Tƣơng đƣơng dịch thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đối chiếu chuyển dịch câu hỏi chính danh anh việt về mặt cấu trúc ngữ nghĩa (trên cơ sở tư liệu loại câu hỏi có từ hỏi) (Trang 79 - 82)

PHƢƠNG THỨC CHUYỂN DỊCH CÂU HỎI CHÍNH DANH CÓ TỪ HỎI ANH VIỆT

3.1.1. Tƣơng đƣơng dịch thuật

Cùng với hoạt động dịch thuật, tƣơng đƣơng dịch thuật với tƣ cách là mối quan hệ tƣơng đƣơng giữa văn bản đích và văn bản nguồn cũng nhƣ giũa các đơn vị dịch thuật của chúng trên cơ sở chú ý đến các yếu tố ngồi ngơn ngữ, các điều kiện ngữ dụng, văn bản và phong cách ở ngƣời tiếp nhận đã đƣợc các dịch giả cũng nhƣ các nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu. Trong dịch thuật tồn tại hai khả năng: có tƣơng đƣơng và khơng có tƣơng đƣơng. Nếu có tƣơng đƣơng thì sẽ chuyển dịch đƣợc một cách chính xác, cịn khơng có tƣơng đƣơng thì phải vay mƣợn nguyên dạng, phiên âm, chuyển đổi cấu trúc hoặc dịch ý…..

Nói đến bản chất của tƣơng đƣơng dịch thuật, các tác giả theo quan điểm ngôn ngữ học cấu trúc nhấn mạnh đến sự thống nhất giữa tƣơng đƣơng về nghĩa

và tƣơng đƣơng về hình thức, trong đó tƣơng đƣơng về nghĩa đóng vai trị quyết định. Theo Carford, JC ( Lý luận dịch thuật, 1965), dịch thuật thực chất là sự thay thế hình thức và chất liệu của văn bản đích và cơ sở của sự thay thế đó là sự tƣơng đƣơng về nghĩa hay chất liệu tình huống với sự vận hành của các yếu tố văn bản. Theo Peter Newmark (Translation studies, 1988) thì tƣơng đƣơng không chỉ là sự bằng nhau về nghĩa mà là một quy trình chuyển dịch, và quy trình này đƣợc gọi là quy tắc chuyển dịch. Theo ông, tƣơng đƣơng dịch thuật chỉ có những đối tƣợng tổng hợp ngồi ngơn ngữ, rất ít có ở cấp độ từ và khơng có ở cấp độ văn bản.

Trong bài viết của mình “ Về vấn đề tƣơng đƣơng trong dịch thuật” đăng trên tạp chí Ngơn ngữ số 11/2001, Nguyễn Hồng Cổn cho rằng: “ Tƣơng đƣơng dịch thuật là sự trùng hợp hay tƣơng ứng trên một hoặc nhiều bình diện ( ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng) giữa các đơn vị dịch thuật của văn bản nguồn và văn bản đích với tƣ cách vừa là sản phẩm vừa là phƣơng tiện của dịch thuật nhƣ một quá trình giao tiếp”. Tác giả muốn nhấn mạnh rằng: tƣơng đƣơng dịch thuật là một thuộc tính khách quan, một đại lƣợng động biến thiên theo số lƣợng và tính chất của các bình diện tƣơng đƣơng dịch đồng thời chịu sự ảnh hƣởng và chi phối của nhiều nhân tố trong việc ƣu tiên lựa chọn một bình diện, một khía cạnh tƣơng đƣơng này hay khác. Tác giả cũng đã phân biệt bốn bình diện tƣơng đƣơng trong dịch thuật: tƣơng đƣơng ngữ âm, tƣơng đƣơng ngữ pháp, tƣơng đƣơng ngữ nghĩa và tƣơng đƣơng ngữ dụng. Tƣơng đƣơng ngữ âm là khả năng tƣơng ứng giữa các đơn vị của văn bản nguồn và văn bản đích về cấu trúc âm vị, đặc trƣng ngơn điệu và độ dài tuyến tính. Tƣơng đƣơng ngữ pháp là khả năng tƣơng đƣơng giữa các đơn vị dịch thuật về các phƣơng diện phạm trù từ loại, trật tự từ, cấu trúc ngữ pháp, và kiểu câu. Ví dụ, Who hit you? = Ai đánh

anh?. Tƣơng đƣơng ngữ nghĩa là khả năng tƣơng đƣơng giữa các đơn vị dịch

của văn bản nguồn và văn bản đích về nghĩa sở biểu và nghĩa sở chỉ ở cấp độ câu, nghĩa mô tả hay nghĩa mệnh đề ở cấp độ câu. Tƣơng đƣơng ngữ dụng là

sự tƣơng đƣơng giữa các đơn vị dịch của văn bản nguồn và văn bản đích về các thơng tin ngữ dụng liên quan đến các nhân tố của tình huống giao tiếp.

Tác giả cũng đã phân chia các kiểu tƣơng đƣơng sau dựa vào sự có mặt hay vắng mặt của bốn bình diện tƣơng đƣơng cơ bản nêu trên:

Tƣơng đƣơng hồn tồn gồm có hai kiểu: tƣơng đƣơng hồn tồn tuyệt đối và tƣơng đƣơng hoàn toàn tƣơng đối. Tƣơng đƣơng hoàn toàn tuyệt đối là các tƣơng đƣơng dịch thuật tƣơng đƣơng với nhau trên cả bốn bình diện: ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng. Tƣơng đƣơng hoàn toàn tƣơng đối là các tƣơng đƣơng dịch thuật giống nhau trên ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng.

Tƣơng đƣơng bộ phận là các tƣơng đƣơng dịch thuật chỉ tƣơng ứng với nhau trên một hoặc hai bình diện. Tƣơng đƣơng bộ phận gồm các kiểu tƣơng đƣơng sau: Tƣơng đƣơng ngữ pháp- ngữ nghĩa là kiểu tƣơng đƣơng dịch thuật mà do sự khác biệt tinh tế giữa hai ngôn ngữ ngƣời dịch không thể chuyển tải đƣợc hết các thông tin dụng học khác nhau khác nhau của đơn vị dịch. Tƣơng đƣơng ngữ pháp- ngữ dụng là kiểu tƣơng đƣơng dịch thuật trong đó các đơn vị

dịch của văn bản nguồn và văn bản đích chỉ tƣơng đƣơng với nhau về ngữ pháp và ngữ dụng nhƣng không tƣơng đƣơng với nhau về ngữ nghĩa. Tƣơng đƣơng ngữ nghĩa- ngữ dụng là kiểu tƣơng đƣơng mà các đơn vị dịch của văn bản

nguồn và văn bản đích có nghĩa biểu hiện và nghĩa ngữ dụng tƣơng ứng với nhau nhƣng có những khác biệt về mặt ngữ pháp. Tƣơng đƣơng thuần ngữ dụng là

kiểu tƣơng đƣơng trong đó các khía cạnh tƣơng đƣơng khác nhau về thơng tin ngữ dụng gần nhƣ độc lập với tƣơng đƣơng ngữ pháp và ngữ nghĩa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đối chiếu chuyển dịch câu hỏi chính danh anh việt về mặt cấu trúc ngữ nghĩa (trên cơ sở tư liệu loại câu hỏi có từ hỏi) (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)