Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở
2.3.4 Đổi mới nội dung và ph-ơng pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống
truyền thống
Giáo dục đạo đức là yêu cầu tất yếu, là ph-ơng thức và giải pháp trực tiếp nhất, quyết định nhất đối với việc hình thành nhân cách đạo đức, làm cho các chuẩn mực, các nguyên tắc đạo đức xã hội có hiệu lực thực tế.
Giáo dục đạo đức là nhằm hình thành, phát triển và hoàn thiện ý thức đạo đức cũng nh- năng lực thực hiện hành vi đạo đức của cá nhân, là ph-ơng thức chuyển văn hoá, đạo đức xã hội thành văn hoá đạo đức cá nhân. Còn hiệu quả giáo dục đạo đức chính là mức độ chuyển hoá các nguyên tắc, chuẩn mực, quan điểm và lý t-ởng đạo đức xã hội thành những phẩm chất đạo đức cá nhân, thành tình cảm và tri thức đạo đức, thành niềm tin và ý chí, thành trách nhiệm và nghĩa vụ, thành nhu cầu và động cơ bên trong cá nhân, thành năng lực thực hiện và đánh giá đạo đức.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nêu quan điểm: “ Bồi d-ỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết”. Trong đó giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống và cách mạng là việc làm cần đ-ợc -u tiên. Có hiểu biết về văn hoá truyền thống cách mạng, lớp trẻ mới hoàn thiện chí h-ớng và nhiệt huyết tham gia xây dung quê h-ơng đất n-ớc. Đổi mới nội dung và hình thức giáo dục đạo đức trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa vừa là yêu cầu cấp bách vừa là điều kiện quan trọng đảm bảo cho sự phát triển và tiến bộ xã hội. Đổi mới nội dung và hình thức giáo dục đạo đức chính là nâng cao chất l-ợng của các hoạt động giáo dục đạo đức, chuyển hoá một cách tốt nhất những yêu cầu đạo đức xã hội thành những phẩm chất đạo đức của cá nhân, hình thành ý thức đạo đức, năng lực thực hành đạo đức ở mỗi con ng-ời đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Kinh tế thị tr-ờng đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để con ng-ời tham gia vào các quan hệ, các hoạt động đa dạng. Tuy nhiên, khi tham gia vào các hoạt động của cơ chế thị tr-ờng con ng-ời lại bị lợi ích kinh tế- động lực thúc đẩy con ng-ời hành động, che lấp l-ơng tâm và trách nhiệm
đạo đức. Những phẩm chất mới của các chủ thể đ-ợc hình thành từ quan hệ thị tr-ờng vô hình chung trở thành ph-ơng tiện và kích thích cho những thói h- tật xấu. Sự kết hợp giữa những phẩm chất đó với lối sống vị kỷ sẽ dẫn tới sự méo mó nhân cách và chính sự méo mó này lại tác động không tốt đối với sự phát triển kinh tế và làm suy thoái nền đạo đức xã hội. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta đang phát triển trong điều kiện mới - những tiến bộ về khoa học và công nghệ với quá trình hội nhập và giao thoa văn hoá, thông tin giữa các quốc gia, dân tộc đang ảnh h-ởng lớn đối với nền văn hoá của dân tộc. Trên lĩnh vực đạo đức hệ thống các giá trị đang bị xáo trộn, một số giá trị đang có nguy cơ băng hoại. Trong bối cảnh đó con ng-ời dễ rơi vào trạng thái bất an về mặt xã hội, nhân cách, mất ph-ơng h-ớng, không xác định đ-ợc những nguyên tắc bền vững cho lối sống. Lối sống thực dụng Ph-ơng Tây đang có xu h-ớng xâm nhập vào đời sống xã hội Việt Nam, bản sắc dân tộc trong nhân cách con ng-ời đang dần bị phai nhạt.
Trong những năm qua chúng ta có xu h-ớng coi nhẹ việc giáo dục đạo đức, coi việc giáo dục đạo đức chỉ là thứ yếu so với việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ…đáp ứng yêu cầu của thị tr-ờng. Giáo dục đạo đức chỉ mang tính hình thức, không gắn liền với thực tế, do đó hiệu quả của giáo dục đạo đức không cao.
Trong điều kiện nh- vậy, giáo dục đạo đức càng trở nên cấp bách hơn, đặc biệt là chủ động định h-ớng các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. Các giá trị đạo đức vốn có đ-ợc hình thành trong cách mạng dân tộc, dân chủ cần đ-ợc giữ gìn, trân trọng để phát huy trong điều kiện xã hội mới, nh- chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến tranh chuyển sang thời kỳ hoà bình, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, từ ý chí không chấp nhận nô lệ chuyển thành ý chí không chấp nhận nghèo đói…Lòng yêu nứơc, lòng tự hào, tự tôn dân tộc cũng phải đ-ợc hình thành và phát huy ở mỗi ng-ời, đặc biệt là thế hệ trẻ. Tinh thần yêu n-ớc hiện nay cũng có nhiều đổi mới đó là sự gắn bó giữa yêu n-ớc với yêu chủ nghĩa xã hội. Lựa chọn
con đ-ờng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tiến trình phát triển của đất n-ớc phải trở thành lý t-ởng, là niềm tin và niềm tự hào chính đáng của mọi thế hệ trẻ Việt Nam,.
Lòng nhân ái, bao dung là nét đẹp cao quý trong tâm hồn Việt Nam, theo suốt chiều dài lịch sử nó đã trở thành đặc tr-ng của nhân cách lối sống văn hoá ứng xử của ng-ời Việt Nam. Những phẩm chất nh- lao động cần cù, thông minh và sáng tạo, đức hy sinh tr-ớc những thách thức khắc nghiệt của lịch sử vì nghĩa lớn…đều đ-ợc nảy sinh từ cội nguồn lịch sử. Đó là những giá trị đạo đức, là văn hoá đạo đức sâu sắc bền vững, tr-ờng tồn qua các thế hệ nguời Việt Nam. Thông qua giáo dục mà truyền lại và nhân lên mãi mãi những giá trị đó trên diện mạo tinh thần, trong cốt cách và bản sắc văn hoá của dân tộc, trong mỗi con ng-ời, trong mọi mối quan hệ và hoạt động của họ.
Trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng hiện nay cũng cần phải giáo dục cho thế hệ trẻ biết tôn trọng, tự hào về các giá trị truyền thống, phải có thái độ quý trọng và biết ơn sự hy sinh của các thế hệ cha anh đi tr-ớc vì độc lập, tự do của dân tộc, vì hạnh phúc của các thế hệ mai sau, chính là giáo dục đạo lý, văn hoá con ng-ời. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nêu quan điểm: “ Bồi d-ỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết”. Trong đó giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống và cách mạng là việc làm cần đ-ợc -u tiên. Có hiểu biết về văn hoá truyền thống cách mạng, lớp trẻ mới hoàn thiện chí h-ớng và nhiệt huyết tham gia xây dựng quê h-ơng đất n-ớc. Giáo dục đạo đức truyền thống cần đ-ợc thực hiện một cách nghiêm túc và chu đáo. Nó sẽ giúp thế hệ trẻ v-ợt qua đ-ợc những cám dỗ vật chất tầm th-ờng và những phản giá trị văn hoá ngoại lai trong quá trình thực hiện chính sách mở cửa. Chỉ có trên cơ sở giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, con ng-ời mới có thể đủ bản lĩnh để đứng vững tr-ớc sự đảo lộn định h-ớng giá trị ngày nay. ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức truyền thống nh- là sự chuẩn bị hành trang văn hoá cần thiết cho con ng-ời, cho thế hệ Việt Nam b-ớc vào
thế kỷ XXI. Họ có đủ điều kiện để tiếp thu và hội nhập với bên ngoài, thực hiện hiện đại hoá đất n-ớc, làm phong phú, sinh động hơn cái bản sắc, cái độc đáo của nhân cách và văn hoá dân tộc Việt Nam.
Đẩy mạnh giáo dục đạo đức trong điều kiện hiện nay, chúng ta đặc biệt phải chú trọng đến nâng cao năng lực thực hành đạo đức theo g-ơng sáng đạo đức Hồ Chí Minh của mỗi cá nhân. Đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh giữa truyền thống của dân tộc và tinh hoa văn hoá của nhân loại. Giáo dục đạo đức cách mạng luôn đ-ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta quan tâm ngay từ những ngày đầu cách mạng và trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam. Nhân cách đạo đức Hồ Chí Minh đã và đang có ảnh h-ởng to lớn đến sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Chính vì vậy, Hội nghị Trung -ơng 12 khoá IX Đảng ta đã quyết định triển khai cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng và toàn xã hội”. Đây là cuộc vận động lớn và lâu dài trong toàn Đảng, toàn dân, là cuộc vận động văn hoá, thực hành văn hoá đạo đức Hồ Chí Minh. Chỉ thị 06-CT/TW của Bộ Chính trị chỉ rõ: “Làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của t- t-ởng đạo đức và tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu d-ỡng, rèn luyện và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ đảng viên, công choc, đoàn viên, thanh niên, học sinh…nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t-; đẩy lùi sự suy thoái về t- t-ởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng”
Chúng ta cũng cần sử dụng có hiệu quả các ph-ơng tiện thông tin đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình, internet…), sách. Với lợi thế truyền tải nhanh chóng, sinh động, dễ đI vào lòng ng-ời, một bộ phim, một bài báo, một vở kịch sẽ có tác dụng nhanh hơn những bài thuyết giàng khô khan, nhàm tẻ.
Phát triển kinh tế thị tr-ờng bên cạnh những mặt tích cực là cơ hội để phát triển thì còn là thách thức không nhỏ với chúng ta khi nó mang đến những giá trị phản nhân văn. Để chủ động phòng chống lối sống thực dụng, sự băng hoại đạo đức gắn với việc cải tạo các phong tục tập quán, lối sống lạc hậu chúng ta phải tiếp tục xây dung chỉnh đốn Đảng và đẩy mạnh cải cách hành chính; công khai minh bạch việc kê khai tài sản của cán bộ, công chức. Nêu cao tính tiên phong g-ơng mẫu của cán bộ, đảng viên trong phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”. Kiên quyết đ-a ra khỏi Đảng những cán bộ thoái hoá biến chất, cơ hội, tham nhũng. Không có vùng cấm trong việc xử lý cán bộ vi phạm. Đồng thời, chúng ta phải tích cực thanh tra, kiểm tra, phòng chống các hiện t-ợng tiêu cực trong lĩnh vực văn hoá, hoạt động dịch vụ văn hoá nhất là ở quán bar, vũ tr-ờng, phòng hát karaoke, dịch vụ băng đĩa, internet…Phải có chế tài xử lý nghiêm khắc với các hành vi vi phạm. Không chỉ có vậy, cũng cần có sự phối hợp th-ờng xuyên hơn nữa giữa nhà tr-ờng-gia đình-xã hội trong việc tuyên truyền giáo dục lối sống cho thanh niên, học sinh, sinh viên.
Nh- vậy, giáo dục đạo đức trong điều kiện hiện nay để kế thừa và phát huy tốt các giá trị đạo đức truyền thống là phải xây dựng cho con ng-ời những chuẩn mực, những yêu cầu đạo đức phù hợp với yêu cầu của sự phát triển của xã hội, vừa phù hợp với truyền thống đạo đức của dân tộc vừa h-ớng tới chủ nghĩa xã hội. Cần phải tạo ra những hình thức ph-ơng pháp giáo dục, huy động tối đa các nguồn lực mà kinh tế thị tr-ờng mang lại đồng thời phải tính đến những tác động vừa tích cực vừa tiêu cực mà cơ chế thị tr-ờng, quá trình hội nhập phát sinh liên quan đến việc hình thành các quan hệ, nhân cách đạo đức mới.