huy giá trị đạo đức truyền thống.
Đạo đức là sản phẩm của các quan hệ kinh tế, nó hình thành và phát triển từ nhu cầu của đời sống xã hội. Quy luật chung của sự phát triển của xã hội là quá trình không ngừng giải phóng con ng-ời cả về lĩnh vực vật chất và tinh thần. Xã hội càng phát triển, kinh tế càng phát triển, con ng-ời càng có điều kiện để hoàn thiện mình, hoàn thiện đời sống của mình. Sự giải phóng con ng-ời về mặt kinh tế là cơ sở để giải phóng con ng-ời về mặt tinh thần, trong đó có đạo đức. Tuy nhiên, sự tác động của kinh tế đến đạo đức không phải bao giờ cũng theo chiều thuận mà còn có cả chiều nghịch. Thực tế cho thấy, có khi kinh tế phát triển rất cao nh-ng đạo đức lại có sự tha hoá, thụt lùi hoặc chỉ có sự tiến bộ cục bộ, hoặc sự suy thoái cục bộ. Điều kiện kinh tế là quan trọng, suy cho cùng, nó có ý nghĩa quyết định, nh-ng chế độ chính trị và các nhân tố chủ quan khác cũng có vai trò hết sức to lớn. Nhà t-ơng lai học Alvin Toffer đã nhận định: “Trong lịch sử nhân loại, nhiều n-ớc kém phát triển chỉ là kinh tế thôi, còn văn hoá không kém phát triển”[52, tr.189]
Việt Nam thực hiện kinh tế thị tr-ờng đã đ-ợc hơn 25 năm, nh-ng thực tế chúng ta vẫn ch-a có đ-ợc một hệ thống thị tr-ờng đầy đủ và đồng bộ, chính sách và luật pháp của chúng ta vẫn còn nhiều bất cập. Đó chính là điều kiện cho việc gia tăng nạn tham nhũng, cửa quyền, làm ăn phi pháp…Cùng với những hiện t-ợng đó là sự gia tăng những biểu hiện suy thoái trong nhân cách, đạo đức, chà đạp lên những giá trị đạo đức truyền thống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cũng nh- c- dân nói chung. Nh- vậy, trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng chúng ta rất cần thiết phải kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống. Đối với việc kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống, kinh tế thị tr-ờng có những tác động sau:
1.3.2.1. Những tác động tích cực của kinh tế thị tr-ờng đến việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống
Thứ nhất, Kinh tế thị tr-ờng tác động làm biến đổi mối quan hệ giữa lợi ích và đạo đức. Trong điều kiện của các xã hội tiền thị tr-ờng, lợi ích, đặc biệt là lợi ích cá nhân, lợi ích vật chất, kinh tế d-ờng nh- đối lập với đạo đức. Con ng-ời tìm ý nghĩa cuộc sống, hạnh phúc ở sự nh-ờng nhịn, giúp đỡ, hy sinh cho ng-ời khác. Khổng Tử đã từng nói rằng, quân tử cầu nghĩa tiểu nhân cầu lợi. Cầu nghĩa tức là thực hiện bổn phận, nghĩa vụ của con ng-ời đối với ng-ời khác, đối với xã hội. Ng-ời h-ớng thiện, ng-ời có nhân cách phải là ng-ời không màng danh lợi, luôn quan tâm làm việc nghĩa. Trọng nghĩa, khinh tài (coi trọng việc nghĩa coi th-ờng tiền tài vật chất) là định h-ớng đạo đức và là th-ớc đo giá trị phổ biến trong xã hội truyền thống.
Nền kinh tế thị tr-ờng có yêu cầu bên trong của nó. Đó là sự thừa nhận công khai, sự khuyến khích thực hiện lợi ích cá nhân. Lợi ích cá nhân ở đây đ-ợc hiểu là lợi ích của một pháp nhân kinh tế, một chủ thể tham gia vào quan hệ thị tr-ờng. Lợi ích cá nhân đã có vai trò đáng kể trong việc thúc đẩy con ng-ời hành động. Nhờ việc theo đuổi các lợi ích cá nhân khác nhau mà hoạt động của con ng-ời không những tạo ra những sản phẩm thoả mãn các nhu cầu cá nhân của mình, góp phần làm giàu cho bản thân, mà còn góp phần xoá đói, giảm nghèo, làm giàu cho xã hội. Đồng thời, một thị tr-ờng phát triển, văn minh luôn đòi hỏi những lợi ích chính đáng tức là những lợi ích mà việc thực hiện chúng không ảnh h-ởng đến lợi ích chung của xã hội hoặc lợi ích chính đáng của ng-ời khác. Khi bản thân sự vận hành của kinh tế thị tr-ờng đã giả định sự thực hiện lợi ích nh- vậy thì đ-ơng nhiên lợi ích cá nhân chính đáng không đối lập với đạo đức nữa. Nếu tr-ớc đây con ng-ời khẳng định nhân cách đạo đức của mình bằng việc hy sinh lợi ích cá nhân, thì giờ đây, việc theo đuổi lợi ích cá nhân trong hoạt động thị tr-ờng trở thành hành vi chính đáng nếu lợi ích đó là lợi ích chính đáng. Đến l-ợt nó, sự giàu có chính đáng của cá nhân đã làm nảy sinh ở con ng-ời những tấm lòng hào phóng, từ thiện, sự thân ái, lòng vị tha. Điều đó không những góp phần giảm bớt gánh nặng cho xã hội, mà còn tạo ra bầu
không khí thân ái trong xã hội, góp phần tạo cơ sở cho việc xây dựng đạo đức mới.
Mặt khác, d-ới sự tác động của lợi ích trong nền kinh tế thị tr-ờng, một số quan niệm về các chuẩn mực đạo đức cũng có sự thay đổi. Một số hành vi tr-ớc đây bị coi là phi đạo đức thì hiện nay, trở thành hành vi có đạo đức. Ví dụ, nếu nh- tr-ớc đây, việc thuê lao động bị coi là hành vi bóc lột và vô nhân đạo, thì hiện nay, việc thuê m-ớn lao động mà ng-ời thuê và ng-ời đ-ợc thuê đã thoả thuận hợp lý, hợp tình về quyền lợi của nhau thì lại đ-ợc coi là hành vi nhân đạo, bởi nó không những góp phần giúp xã hội tạo công ăn việc làm cho ng-ời lao động, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, mà còn trực tiếp góp phần cải thiện đời sống cho ng-ời lao động, giúp họ thoát khỏi cảnh thất nghiệp. Nh- vậy, kinh tế thị tr-ờng tạo nên cơ sở mới cho đạo đức, làm biến đổi mối quan hệ giữa lợi ích và đạo đức. Điều đó tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi quan niệm của con ng-ời trong việc thực hành đạo đức. Con ng-ời trong điều kiện của các xã hội tiền thị tr-ờng th-ờng giữ gìn nhân cách hơn là thực hiện nhân cách thông qua hoạt động. Đạo đức, do vậy, mang tính cách thụ động hơn là chủ động.
Ngày nay, kinh tế thị tr-ờng tạo ra cơ sở kinh tế mới cho sự xác lập địa vị chủ thể của con ng-ời. Kinh tế thị tr-ờng đòi hỏi con ng-ời tích cực, tự giác thông qua hoạt động kinh tế để thực hiện và thể hiện nhân cách. Do vậy, kinh tế thị tr-ờng giải phóng con ng-ời nh- một nhân cách khỏi sự phụ thuộc vào kế hoạch pháp lệnh, mệnh lệnh hành chính và trở thành chủ thể tự chủ của hoạt động kinh tế. Tính độc lập tự chủ do kinh tế thị tr-ờng đem lại góp phần hình thành nên những nhân cách độc lập có khả năng tự quyết định hành vi và do đó tự quyết định phẩm hạnh của mình.
Trong cơ chế thị tr-ờng, tự do cá nhân và bình đẳng cá nhân đạt đ-ợc b-ớc phát triển mới. Để quan hệ thị tr-ờng có thể thực hiện đ-ợc bình th-ờng và phổ biến, các chủ thể kinh tế phải đ-ợc tự do: tự do tham gia vào các quan hệ thị tr-ờng, tự do đối t-ợng hoá ý chí của mình vào trong sản xuất, tự do xử lý sản phẩm của mình. Đồng thời, trong khi phá bỏ quan hệ
đặc quyền, đẳng cấp giữa các cá nhân, kinh tế thị tr-ờng tạo ra cho các chủ thể kinh tế một môi tr-ờng tự do và bình đẳng. Sự tự do và bình đẳng trong hoạt động kinh tế là cơ sở trên đó sẽ phát triển quan niệm về sự bình đẳng giữa ng-ời với ng-ời. Đến l-ợt mình, quan niệm về sự bình đẳng nhân cách sẽ dẫn đến sự bình đẳng trong quan niệm và quan hệ đạo đức giữa ng-ời và ng-ời. Đây có thể coi là một b-ớc, một ph-ơng diện của tiến bộ đạo đức trong sự vận động và phát triển của lịch sử nhân loại.
Kinh tế thị tr-ờng có những nguyên tắc và các chuẩn mực đạo đức trong hoạt động kinh tế buộc các chủ thể kinh tế phải thực hiện và đã có thói quen tuân thủ nó thì con ng-ời có xu h-ớng mở rộng các nguyên tắc, các chuẩn mực ấy sang lĩnh vực hoạt động sống ngoài kinh tế. Nói cụ thể hơn, một nền kinh tế thị tr-ờng tr-ởng thành, bao giờ cũng đòi hỏi các chủ thể kinh tế giữ chữ tín, trung thực trong kinh doanh, tôn trọng đối tác, giúp đỡ lẫn nhau…Những nguyên tắc, chuẩn mực đó một khi đ-ợc mở rộng sang các lĩnh vực ngoài kinh doanh sẽ góp phần làm cho đạo đức xã hội phát triển.
Thứ hai: Kinh tế thị tr-ờng phát triển sẽ tạo điều kiện cho giao l-u hội nhập, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá thế giới, góp phần hình thành lối sống văn minh hiện đại, từng b-ớc làm phong phú các giá trị đạo đức truyền thống. Giao l-u văn hoá giữa các dân tộc là xu h-ớng tất yếu trong quá trình phát triển của các quốc gia. Giao l-u văn hoá là sự tác động lẫn nhau giữa các giá trị nội sinh và ngoại nhập. Quá trình này diễn ra theo nhiều chiều: có thể thích nghi, tự nguyện tiếp nhận hoặc c-ỡng bức, chống đối nhau. Trong sự t-ơng tác giữa các giá trị nội sinh và ngoại sinh thì việc kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống là hết sức quan trọng để chủ động đón nhận, chuyển hoá các giá trị quốc tế, hiện đại trên cơ sở của chính mình. Có nh- vậy, việc xây dựng và phát triển các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc mới đ-ợc vững chắc. Nói nh- nhà nghiên cứu T.L.Friedman “Một đất n-ớc không có rặng ôliu khoẻ khoắn (biểu t-ợng gốc rễ của dân tộc) sẽ không bao giờ có cảm giác đ-ợc nguồn gốc đ-ợc duy
trì hay an tâm để hội nhập với thế giới. Nh-ng một đất n-ớc có rặng ôliu không thôi, chỉ lo cội rễ mà không có lexus (biểu t-ợng của tinh thần hiện đại) thì sẽ không bao giờ tiến xa đ-ợc”[48, tr.58]. Chính trong quá trình hội nhập văn hoá của các dân tộc đã v-ợt khỏi biên giới quốc gia để giới thiệu và khẳng định những nét bản địa không trộn lẫn, làm phong phú nền văn hoá thế giới, đồng thời lại tạo ra những điều kiện đảm bảo cho việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của quốc gia đó. Văn hoá của mỗi một quốc gia, một dân tộc sẽ bị suy thoái nếu không có quá trình tiếp xúc, trao đổi với nhau. Kinh tế thị tr-ờng phát triển làm cho thị tr-ờng ngày càng đ-ợc mở rộng, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch công nghệ, nhiều công nghệ hiện đại, tiên tiến đòi hỏi ng-ời lao động phải hoàn thiện mình hơn(nh- về trình độ tay nghề, ngoại ngữ, tin học, giao dịch th-ơng mại). Nh- vậy, chính kinh tế thị tr-ờng nó sẽ tự nghiêm khắc đào thải những sự trì trệ, bảo thủ, lạc hậu, lỗi thời của những con ng-ời và sản phẩm kinh tế yếu kém, không đủ sức cạnh tranh.
Kinh tế thị tr-ờng phát triển góp phần hình thành lối sống văn minh đô thị. “Con ng-ời giàu có” theo quan niệm hiện đại không chỉ đ-ợc đánh giá ở sự giàu có vật chất mà còn là ở sự phong phú của đời sống tinh thần, không chỉ là mức sống cao mà còn là lối sống đẹp-lối sống h-ớng đến các giá trị chân thiện mỹ mang tính văn minh hiện đại.
1.3.2.2. Những tác động tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng đến việc kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống
Thứ nhất, một số giá trị đạo đức truyền thống bị xem nhẹ, lãng quên trong điều kiện hiện nay.
Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, giá trị của con ng-ời kinh tế đ-ợc đo bằng hiệu quả của hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh. Giá trị ấy cũng có xu thế trở thành th-ớc đo phổ biến của nhân cách. Tr-ớc đây, giá trị nhân cách tức là giá trị của một con ng-ời cụ thể đ-ợc đánh giá thông qua năng lực tinh thần (nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ…) và năng lực thực tiễn của họ. Ng-ời đ-ợc đánh giá cao là ng-ời phải có hiểu biết sâu rộng, có
thiện chí, thiện tâm, có trách nhiệm cao đối với lợi ích của tập thể, cộng đồng, có khả năng sáng tạo theo quy luật của cái đẹp trong cuộc sống. Những năng lực này đ-ợc thể hiện thành những hoạt động thực tế và kết quả của chúng là những đóng góp to lớn cho cộng đồng, cho xã hội. Nh-ng trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, d-ờng nh-, giá trị của một con ng-ời lại đ-ợc biểu hiện ở quy mô thu nhập, ở mức độ thành đạt trong việc thực hiện lợi ích cá nhân.
Thứ hai, Chính tác động của kinh tế thị tr-ờng đã làm cho hiện t-ợng suy thoái đạo đức, lối sống thực dụng tuyệt đối hoá đồng tiền diễn ra ngày càng mạnh mẽ đi ng-ợc lại truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Chủ thể kinh tế thị tr-ờng là con ng-ời kinh tế, nếu không có mục đích thu lợi cá nhân thì các chủ thể kinh tế không tham gia vào các hoạt động kinh tế, các quan hệ thị tr-ờng. Mặc dù sự hình thành và phát triển của kinh tế thị tr-ờng cũng giả định sự tr-ởng thành một nền pháp chế phổ biến để làm cho lợi ích cá nhân trong kinh tế thị tr-ờng trở thành lợi ích chính đáng, để đảm bảo sự công bằng kinh tế và công bằng xã hội t-ơng ứng với trình độ phát triển của kinh tế thị tr-ờng.
Tuy vậy, ph-ơng thức tác động thông qua pháp luật đó chỉ có tính chất kiềm chế từ bên ngoài. Khi lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân bị đề cao quá mức thì lại dẫn đến nảy sinh chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa lợi kỷ cực đoan. Đ-ợc cổ vũ bởi lối sống thực dụng t- sản và những ảnh h-ởng tiêu cực của văn hoá Ph-ơng Tây tuyên truyền cho sức mạnh của đồng tiền, tuyên truyền cho lối sống thực dụng, chủ nghĩa thực dụng vô đạo đức càng có điều kiện nổi lên mạnh mẽ. Triết lý “sống chết mặc bay”, “có tiền là có tất cả” đang chi phối một bộ phận không nhỏ cán bộ và nhân dân. Lối sống “vì mình quên ng-ời”, “vì lợi bỏ nghĩa” có nguy cơ lan rộng và bào mòn nhân tính của con ng-ời. Quan hệ giữa ng-ời và ng-ời bị chìm đi trong quan hệ giữa vật và vật, tiền và tiền tạo nên cách nhìn và đánh giá con ng-ời thông qua giá trị của cải mà họ có. Sự hoạt động của nguyên tắc tối đa hoá lợi ích cá nhân vẫn tạo xu thế vi phạm đạo đức, thậm chí vi phạm pháp luật
trong hoạt động kinh tế. Điều đó không chỉ cản trở sự phát triển của đạo đức cá nhân trong lĩnh vực kinh tế mà còn có thể tạo xu thế khuyến khích chủ nghĩa cá nhân trong tất cả các lĩnh vực hoạt động ngoài kinh tế của con ng-ời.
Sự du nhập ồ ạt những ấn phẩm độc hại, các quan niệm sai trái, lối sống vị kỷ lai căng…đã đầu độc không ít nhận thức và thẩm mỹ trong thế hệ trẻ và gây nên những “biến thái” về nhân cách, lối sống. Nó chứa đựng