Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở
2.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị
đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay
2.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay
Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta lãnh đạo đã tác động mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội mà tr-ớc hết là tác động mạnh mẽ đến nhận thức trên nhiều ph-ơng diện. Yếu tố con ng-ời, yếu tố đời th-ờng với những nhu cầu tâm lý, tình cảm thiết yếu đã đ-ợc đặt ra đúng mức hơn. Đổi mới với việc vận hành nền kinh tế thị tr-ờng - nền kinh tế “mở” đã thúc đẩy nhanh chóng tăng tr-ởng kinh tế và đặc biệt là mở rộng quan hệ quốc tế đạt đến trình độ cao và phạm vi rộng lớn. Đồng thời với nó là sự phân hoá xã hội, nhất là phân hoá giàu nghèo diễn ra ngày càng sâu sắc kéo theo sự phân hoá trong thái độ với giá trị và giá trị đạo đức truyền thống nói riêng và di sản văn hoá dân tộc nói chung.
Xu h-ớng xã hội hiện nay đang diễn ra mâu thuẫn giữa cá nhân và cộng đồng; quốc tế và dân tộc; hiện đại và truyền thống…Nổi bật lên là xu h-ớng: giới trẻ ngày nay mà nhất là ở đô thị lớn quay l-ng lại với truyền thống dân tộc còn ng-ời cao tuổi thì thiết tha tìm về cội nguồn với tất cả những biến thái phức tạp. Chính vì vậy, Nghị quyết TW5 (khoá VIII) đã báo động về xu thế sùng bái n-ớc ngoài, coi th-ờng những giá trị dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân, ích kỷ…đang lây lan, làm băng hoại hệ giá trị truyền thống của dân tộc. Từ lý luận cũng nh- thực tiễn đổi mới
những năm qua cho thấy, hơn bao giờ hết, lúc này vấn đề kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc đang đ-ợc đặt ra nh- một thách thức cho sự thành công của sự nghiệp đổi mới.
Trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa thì thực chất nội dung, yêu cầu, tính chất của kế thừa các giá trị đạo đức đ-ợc quy định bởi chính yêu cầu bên trong của quá trình phát triển kinh tế thị tr-ờng. Từ những yêu cầu khắt khe của việc phát triển kinh tế thị tr-ờng đặt ra những yêu cầu về mặt đạo đức.
Nh- chúng ta đã biết, giá trị không phải là một hiện t-ợng nhất thành, bất biến. Với tính cách là cái có ý nghĩa đối với chủ thể, cái cần thiết cho một chủ thể nhất định (cá nhân và xã hội) giá trị biến đổi theo nhu cầu của chủ thể. Xã hôi hiện đại có những nhu cầu khác với những nhu cầu của xã hội trong quá khứ. Do vậy, không phải mọi cái đã từng là giá trị trong quá khứ đều giữ nguyên giá trị đối với hiện tại. Chẳng hạn, truyền thống trọng nam khinh nữ, sự tuyệt đối hoá các giá trị tinh thần coi th-ờng giá trị vật chất…đã từng là giá trị trong xã hội truyền thống nh-ng trong xã hội hiện đại đã trở thành lỗi thời,do đó trở thành sức cản đối với sự phát triển của xã hội hiện nay.
Yêu cầu của việc kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống đòi hỏi tr-ớc hết là phải thẩm định lại các giá trị truyền thống, nhận thức rõ đ-ợc những mặt tích cực và những mặt hạn chế mang tính lich sử của các giá trị đạo đức truyền thống. Cơ sở của sự thẩm định này là những yêu cầu của xã hội hiện đại, đó là những yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Từ những yêu cầu của xã hội hiện đại, chúng ta xem xét lại những giá trị truyền thống để từ đó tiếp thu những giá trị tích cực phù hợp và loại bỏ những truyền thống đã lạc hậu về mặt lịch sử. Thậm chí chúng ta có thể xác định và kế thừa những nội dung nhất định của truyền thống để bổ sung thêm nội dung mới cho phù hợp với thời đại mới.
Mỗi một nền văn hoá của mỗi một dân tộc ở mỗi một thời đại đều mang trong nó một hệ giá trị đặc thù. Trong đó, hệ các giá trị đạo đức truyền thống chiếm vị trí quan trọng. Nó là các giá trị cơ bản, phổ biến tạo nên sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phú của văn hoá dân tộc, vùng miền trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Các giá trị đạo đức là nhân tố định h-ớng cho việc xây dựng và phát triển con ng-ời, h-ớng con ng-ời v-ơn tới chân, thiện, mỹ với t- cách là giá trị phổ quát của nhân loại làm cơ sở cho việc xây dựng một nền văn hoá thật sự tiến bộ. Vì vậy, để xây dựng thành công một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc không thể không kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống trong đó, các giá trị đạo đức truyền thống chiếm vị trí quan trọng.