Những chủ tr-ơng chính sách của Đảng, Nhà n-ớc đối với việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay (Trang 61 - 64)

Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở

2.1.1 Những chủ tr-ơng chính sách của Đảng, Nhà n-ớc đối với việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam

- Thứ nhất, sự kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống gắn với xây dựng văn hoá mới, con ng-ời mới.

Nghị quyếtv TW 5 (khoá VIII) về xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đã khẳng định, mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, kế thừa và phát triển. Khi bàn về xây dựng nền văn hoá vô sản, V.I. Lênin cũng đã khẳng định: “Văn hoá vô sản không phải bỗng nhiên mà có, nó không phải do những ng-ời tự cho mình là chuyên gia về văn hoá vô sản phát minh ra. Đó hoàn toàn là điều ngu ngốc. Văn hoá vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng những kiến thức mà loài ng-ời đã tích luỹ đ-ợc d-ới ách thống trị của xã hội t- bản, xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu”[31, tr361]

Phát triển tất yếu phải có tính kế thừa và kế thừa không có mục đích tự thân. Sự phát triển nội tại, phát triển nội sinh đặt ra yêu cầu phải kế thừa. Kế thừa là mối liên hệ giữa những giai đoạn của quá trình phát triển, trong đó cái mới lọc bỏ cái cũ, tức là bảo tồn yếu tố này hay yêu tố khai thác của hệ thống, không phủ định hoàn toàn, phủ định sạch trơn cái cũ. Nh- vậy, kế thừa là cơ sở không thể thiếu đ-ợc của sự phát triển bền vững và kế thừa, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống để xây dựng một nền đạo đức mới

là một yêu cầu có tính nguyên tắc trong sự nghiệp đổi mới để phát triển ngày nay ở n-ớc ta. Ngay từ tr-ớc cách mạng tháng Tám 1945, trong bối cảnh dân tộc phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” áp bức của thực dân Pháp và đế quốc Nhật, Đề c-ơng văn hoá năm 1943 của Đảng ta đã xác định xây dựng một nền “văn hoá mới Việt Nam là một thứ văn hoá có tính chất dân tộc về hình thức và tân dân chủ về nội dung”. Sau năm 1945, Đảng ta có điều kiện xây dựng một nền văn hoá mới có sự kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ…cái gì cũ mà không xấu, nh-ng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý…Cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm”. Để xua đi bóng tối của chủ nghĩa thực dân, dốt nát, nghèo nàn, bệnh tật, chúng ta phải xây dựng nền văn hoá mới. Lối sống mới là lối sống có lý t-ởng, đạo đức kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp của dân tộc và nhân loại, tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến, thể hiện trên nhiều ph-ơng diện (ăn, ở, mặc, đi lại). Con ng-ời phải có phong cách sống khiêm tốn, giản dị, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, yêu th-ơng quý trọng con ng-ời, cởi mở, chân tình, ân cần với đồng chí, bạn bè… Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (1951), ng-ời nhắc lại quan điểm của đề c-ơng văn hoá 1943 khẳng định “xây dựng một nền văn hoá có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng”. Từ đại hội III, Đảng ta nhấn mạnh xây dựng văn hoá mới là nền văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc. Nội dung xã hội chủ nghĩa là thể hiện tính tiên tiến, tiến bộ, khoa học, hiện đại, biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phù hợp với trào l-u tiến hoá của thời đại mới. Tính dân tộc của nền văn hoá là biết giữ gìn, kế thừa, phát huy, phát triển những truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới của đất n-ớc.

-Thứ hai: sự phục hồi và phát triển các lễ hội truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Lễ hội ở n-ớc thật đa dạng và phong phú. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu văn hoá dân gian, Việt Nam có gần 500 lễ hội cổ truyền lớn nhỏ, trải rộng khắp đất n-ớc trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mỗi lễ hội

mang một nét tiêu biểu và giá trị riêng, nh-ng bao giờ cũng h-ớng tới một đối t-ợng linh thiêng cần đ-ợc suy tôn nh- những vị anh hùng chống ngoại xâm, những ng-ời có công dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ thế…Với t- t-ởng uống n-ớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ ng-ời trồng cây ngày hội diễn ra sôi động bằng những sự tích, công trạng, là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại làm cho thế hệ trẻ hôm nay hiểu đ-ợc công lao tổ tiên, thêm tự hào về truyền thống quê h-ơng, đất n-ớc của mình. Lễ hội cũng là dịp ta đ-ợc “về nguồn”, tắm trong không khí truyền thống dân tộc vì vậy mà dù ở xa tận ph-ơng trời nào, nh-ng ng-ời con n-ớc Việt không quên ngày Giỗ Tổ Hùng V-ơng, một ngày linh thiêng kết nối cộng đồng dân tộc. Lễ hội là nơi bảo tồn nhiều sinh hoạt văn hoá truyền thống nh- hát quan họ (Bắc Ninh), hát xoan (Phú Thọ), hát chầu văn ở lễ hội Phủ Dày (Nam Định), các trò vui chơi giải trí ở lễ hội còn bao gồm những hoạt động văn hoá, xã hội khác nh- thi thổi cơm, chọi gà, dệt vải, đấu vật, đánh đu…Lễ hội thực sự là những di sản văn hoá phi vật thể mà chúng ta cần phải giữ gìn.

ở các tỉnh miền núi, lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số đ-ợc tổ chức theo nghi thức truyền thống và khôi phục nhiều trò chơi dân gian nh-: lễ hội Lồng Tồng của đồng bào dân tộc Tày, Nùng; lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận; lễ hội đạp chống của ng-ời Ma Coong (Quảng Bình) lễ hội Nàng Hai (Lạng Sơn)…

Nhiều tỉnh miền Trung đã tổ chức lễ hội cho dân ven biển gắn với nghi thức dân gian. Lễ hội cầu ng- ở xã Hải Thanh(huyện Tĩnh Gia-Thanh Hoá) đ-ợc tổ chức sau hơn 60 năm gián đoạn. Nhiều lễ hội đ-ợc tổ chức trong ch-ơng trình du lịch nh- hội vật làng Sình (Thừa Thiên Huế), lễ hội Dinh Thầy (La Di-Bình Thuận). Lễ khao thề lính Hoàng Sa ở huyện đảo Lý Sơn-Quảng Ngãi đ-ợc nâng cấp về quy mô có ý nghĩa chính trị cao khi khẳng định chủ quyền lãnh thổ.

Không chỉ có các lễ hội truyền thống, nhiều lễ hội lịch sử cách mạng cũng đ-ợc hình thành và phát triển ở nhiều địa ph-ơng nh-: lễ hội Làng Sen

(huyện Nam Đàn-Nghệ An ), lễ hội uống n-ớc nhớ nguồn kỷ niệm ngày th-ơng binh liệt sỹ 27-7 tại Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu…Cũng sẽ thiếu sót nếu không kể đến các lễ hội văn hoá-du lịch nhất là ở các địa ph-ơng có di sản thế giới. Đây là dịp thuận lợi để quảng bá du lịch, đồng thời cũng để bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống. Điển hình cho các hoạt động này là Festival Huế, đ-ợc tổ chức 2 năm một lần. Tại đây bên cạnh các hoạt động nghệ thuật gắn với mở rộng giao l-u quốc tế, phát triển kinh tế-xã hội là các lễ hội đặc sắc nh-: lễ hội đàn Nam Giao, lễ hội vinh quy Bái tổ, lễ đăng quang Hoàng đế Quang Trung nhân 220 năm Nguyễn Huệ lên ngôi. Lễ hội ở nhiều địa ph-ơng khác nh-: Đà Lạt, Đắc Lắc, Quảng Ninh… cũng là sự kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống – một nét đẹp của xã hội Việt Nam trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị tr-ờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)