Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở
2.2.2. Xu h-ớng tách rời truyền thống với hiện đạ
Trân trọng và kế thừa truyền thống không có nghĩa là chúng ta cắt đứt, đoạn tuyệt với hiện đại. Tất cả chỉ có ý nghĩa thực sự khi mà truyền thống chắp cánh cho hiện tại bay xa. Một thực trạng hiện nay là trong khi chúng ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc thì vẫn còn một số vùng nông thôn và những nơi mà kinh tế thị tr-ờng ch-a phát triển, ảnh h-ởng của nó còn yếu thì lại có xu h-ớng quay về truyền thống một cách thái quá, ng-ời ta nhất loạt khôi phục các lễ hội, các phong tục tập quán cổ, các lối sống cổ, trong đó nhiều hủ tục đã từng bị phê phán và một số truyền thống lạc hậu, mê tín, khôi phục lại sự r-ờm rà, tốn kém trong ma chay, c-ới xin…
Việt Nam là một n-ớc thuần về nông nghiệp. Lối sống cổ truyền bên cạnh những mặt tích cực (nh- tinh thần đoàn kết, tình làng ghĩa xóm…), tồn tại những mặt trái của những sự bảo thủ, trì trệ-một lực cản cho quá trình phát triển đất n-ớc. T- t-ởng tiểu nông mang trong nó nhiều thói h-, tật xấu: t- t-ởng “trọng nông ức th-ơng”, t- t-ởng “bình quân chủ nghĩa”, chủ nghĩa tình cảm, lối làm ăn manh mún, ích kỷ, bè phái, cục bộ địa ph-ơng, mất đoàn kết…diễn ra ở nhiều nơi, nhiều lúc. Cuộc sống văn minh hiện đại rõ ràng không chấp nhận những thói h- trên. Xã hội chỉ phát triển khi có sự cạnh tranh, bình đẳng và hiệu quả công việc là th-ớc đo đánh giá năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân. Mặt khác, những thói h- nh- gia tr-ởng, tôn ti kiểu “sống lâu nên lão làng”, gia đình chủ nghĩa, dòng họ chủ nghĩa ở không ít cơ quan, đơn vị, địa ph-ơng thực sự là mối lo ngại cho sự đi lên.
Kiểu làm ăn đ-ợc chăng hay chớ, ng-ời làm ít cũng nh- ng-ời làm nhiều, ng-ời siêng năng cũng nh- ng-ời l-ời biếng, không chịu khó tìm cách cải tiến hoạt động lao động để hiệu quả của nó ngày một nâng
cao…vẫn đang còn tồn tại ở một số hình thức khác nhau. Điều này gây cản trở nghiêm trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Khôi phục đạo đức của dân tộc không có nghĩa là chúng ta kế thừa tất cả những gì của truyền thống. Có những nội dung đạo đức truyền thống có giá trị nh-ng cũng có nội dung không có giá trị hoặc không thích hợp trong cuộc sống hôm nay. Đáng tiếc là vẫn có một số ng-ời quá nệ cổ, thậm chí nhân danh khôi phục văn hoá truyền thống mà quay về với những lối sống cổ truyền có nhiều mặt không tích cực nh- t- t-ởng