thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay.
Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay là một trong những nhiệm vụ quan trọng để phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất n-ớc, đồng thời góp phần xây dựng nhân cách con ng-ời Việt Nam phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. ở đây, cần bảo đảm các yêu cầu cơ bản sau:
*Một là, kế thừa có phê phán chọn lọc.
Trong truyền thống có những mặt giá trị và phi giá trị, có truyền thống tốt và có truyền thống xấu. Với những nét giá trị truyền thống đã đ-ợc kiểm nghiệm, đánh giá của lịch sử, đ-ợc cộng đồng thừa nhận thì chúng ta kế thừa và phát huy. Trái lại, đối với những mặt lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự tiến bộ thì chúng ta xem xét khắc phục hoặc kiên quyết loại bỏ. Ví nh- chúng ta kế thừa những giá trị tinh thần tốt đẹp: Tinh thần yêu n-ớc; tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng; lòng nhân ái, bao dung, nhân nghĩa, hiếu học…đồng thời chúng ta cũng phải loại bỏ những mặt hạn chế, nh-ợc điểm truyền thống của t- t-ởng tiểu nông nh-: lối làm ăn manh mún, bình quân chủ nghĩa, sự đố kỵ, tính kỷ luật kém, tác phong tuỳ tiện, t- t-ởng “ăn xổi ở thì”, hay “phép vua thua lệ làng”…
Chúng ta luôn tự hào là dân tộc ta có lịch sử hàng nghìn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc. Trong quá trình đó, con ng-ời Việt Nam tuy đã trải qua biết bao nhiêu biến cố nh-ng vẫn giữ đ-ợc nét đẹp truyền thống cho dân tộc mình. Và nét đẹp truyền thống đó đ-ợc kết tinh trong hình ảnh một con ng-ời, một danh nhân văn hoá thế giới, vị cha già của dân tộc Việt Nam- lãnh tụ Hồ Chí Minh. Trong suốt cuộc đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nêu một tấm g-ơng sáng trong việc nâng niu, gìn giữ những gì mà cha
ông ta để lại, Ng-ời đã từng nói: “Nhân dân ta có truyền thống tốt đẹp là lao động cần cù, sinh hoạt giản dị, lại có tinh thần yêu n-ớc nồng nàn. Chúng ta cần phát huy truyền thống và tinh thần ấy”. Trân trọng những gì là của cha ông nh-ng không phải là kh- kh- giữ lại mọi di sản t- t-ởng đã lỗi thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn biết “gạn đục khơi trong”, gạt bỏ mọi nhân tố tiêu cực của quá khứ để giữ lại và phát huy những tinh hoa của dân tộc và nhân loại trong mọi lĩnh vực của đời sống”.Vì vậy mà những t- t-ởng đạo đức của Ng-ời đã gắn liền với thực tiễn chiến đấu, lao động, tu d-ỡng và học tập của nhân dân ta, trở thành nền tảng đạo đức của xã hội. Và ngày nay, đạo đức của Ng-ời là di sản vô cùng quý báu, đã và đang là động lực tinh thần cho toàn Đảng, toàn dân trong sự nghiệp đổi mới nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
* Hai là, kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống phải quán triệt nhiệm vụ xây dựng nền đạo đức mới và con ng-ời Việt Nam mới
Bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa đ-ợc vun đắp nền qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc. Đó là lòng yêu n-ớc nồng nàn, ý chí tự c-ờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống…Bản sắc văn hoá dân tộc còn đậm nét trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo.
Cần chú ý là, các giá trị truyền thống không bất biến, trái lại, nó liên tục đ-ợc bổ sung cho phù hợp, thích hợp với cuộc sống đang diễn ra. Bởi lẽ, trong kế thừa, cái mới bao giờ cũng ra đời dựa trên cái cũ. Cái cũ chính là điều kiện và tiền đề cho sự ra đời và phát triển của cái mới. Điều này cũng có nghĩa là, nếu không có truyền thống thì chúng ta sẽ không có hiện tại và t-ơng lai. Thời gian dù có qua đi thì những giá trị truyền thống vẫn mãi l-u lại trong lòng hiện tại. Hôm nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập
và phát triển, chúng ta có điều kiện để bổ sung những giá trị mới nh-ng không thể lãng quyên những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái lại những giá trị đạo đức truyền thống vẫn phải là nền tảng để xây dựng nền đạo đức mới và con ng-ời Việt Nam mới. Nền văn hoá mới mà Đảng ta xác định là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết TW 5 khoá VIII đã xác định: Nền văn hoá tiên tiến bao gồm những đặc tr-ng: yêu n-ớc và tiến bộ (những gì là tiến bộ của dân tộc, nhân loại và thời đại); có nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội d-ới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh…; nhằm mục tiêu tất cả vì con ng-ời, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con ng-ời trong mối quan hệ hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên. Tiên tiến không chỉ trong nội dung t- t-ởng mà trong cả hình thức biểu hiện, trong các ph-ơng tiện hiện đại để chuyển tải nội dung.
Nh- đã khẳng định, các giá trị đạo đức truyền thống là nền tảng để chúng ta phát triển đất n-ớc hôm nay và cả mai sau. Nghị quyết của Bộ Chính trị về “Một số định h-ớng lớn trong công tác t- t-ởng hiện nay” cũng đã xác định: “Những giá trị văn hoá truyền thống là nền tảng tinh thần to lớn để nhân dân ta xây dựng một xã hội phát triển, tiến bộ, công bằng, nhân ái”. Muốn đạt đ-ợc điều đó, chúng ta phải kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam trên nhiều ph-ơng diện, gắn với xây dựng xã hội mới, nền đạo đức mới và con ng-ời mới.
* Ba là, Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống gắn với việc tiếp thu tinh hoa đạo đức nhân loại
Kinh nghiệm của nhiều n-ớc trên thế giới cũng nh- của Việt Nam đã chỉ ra rằng, chúng ta không thể chấp nhận một sự tăng tr-ởng kinh tế đơn thuần về kinh tế, với cái giá phải trả là sự mai một bản sắc văn hoá dân tộc, sự huỷ hoại các giá trị đạo đức truyền thống. Chủ nghĩa h- vô là một cực ng-ợc lại của chủ nghĩa dân tộc, phủ nhận những giá trị đạo đức truyền thống. Điều này còn nguy hại hơn vì đánh mất truyền thống là đánh mất chính mình. Nguyên Tổng Bí th- Đỗ M-ời đã nói: Trong khi chăm lo phát
triển kinh tế, coi đó là nhiệm vụ trung tâm, chúng ta nhận thức sâu sắc rằng, động lực tạo ra sự phồn vinh và phát triển lâu bền của quốc gia không chỉ đơn thuần là vốn đầu t-, công nghệ tiên tiến và tài nguyên thiên nhiên giàu có, mặc dù điều đó là quan trọng, mà chủ yếu là do trí tuệ của con ng-ời do khả năng sáng tạo của toàn dân đ-ợc hình thành từ truyền thống văn hoá Việt Nam. Đó là kho tàng trí trức, tâm hồn, đạo lý, tính cách, lối sống, trình độ thẩm mỹ của từng ng-ời và của cả cộng đồng dân tộc .
Nền văn hoá Việt Nam có bề dày hàng ngàn năm với những thành tựu rực rỡ của các nền van hoá bản địa, đồng thời chúng ta cũng đã tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại nh- Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo. Nho giáo đã đ-ợc ng-ời Việt Nam tiếp thu một cách linh hoạt, đó là t- t-ởng trọng đạo đức, trọng tình ng-ời, mối quan hệ nhà-làng-n-ớc bảo đảm sự cố kết cá nhân và cộng đồng đã ảnh h-ởng mạnh mẽ trong cuộc sống ng-ời Việt cho đến tận hôm nay. Đồng hành cùng lịch sử dân tộc, tinh thần đề cao lòng nhân ái, từ bi, hạn chế những dục vọng của Phật giáo cũng đã thấm sâu vào t- t-ởng, tình cảm ng-ời Việt, giúp con ng-ời hoàn thiện mình hơn, cân bằng tr-ớc những thử thách cuộc đời. Trong những cuộc giao l-u tiếp xúc với văn hoá Ph-ơng Tây, những giá trị văn minh, những thành tựu khoa học kỹ thuật và đặc biệt là sự tiếp thu những luồng t- t-ởng cách mạng đã tạo ra đột biến của sự phát triển, giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ. Chủ tịch Hồ Chí Minh ng-ời khai sinh ra n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà chính là sự tích hợp giữa văn hoá Đông-Tây và lý t-ởng cộng sản. Ngày nay, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị tr-ờng, hội nhập kinh tế quốc tế, sự giao l-u chính trị, kinh tế, văn hoá ngày một mạnh mẽ, đang đặt ra cho văn hoá Việt Nam nhiều bài toán mới.
Nghị quyết TW 5 khoá VIII của Đảng ta đã xác định: Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao l-u quốc tế, tiếp thu có cọn lọc cái hay, cái tiến bộ trong văn hoá các dân tộc khác. Giao l-u văn hoá nh- là một tất yếu khách quan bởi chính nhờ giao l-u hội nhập mà bản sắc văn hoá dân tộc đ-ợc bổ sung những yếu tố bên ngoài để làm phong phú bản sắc của
mình. Đồng thời, qua đó, cũng góp phần làm phong phú văn hoá thế giới khi chính các nền văn hoá ngoại lai cũng tiếp nhận những giá trị tinh hoa văn hoá Việt Nam.
*Bốn là, Bảo đảm thống nhất giữa kế thừa với đổi mới, truyền thống với hiện đại
Nh- đã khẳng định, sự ra đời của cái mới chân chính không bao giờ đ-ợc bắt nguồn từ bên ngoài nền móng của truyền thống. Cái mới ra đời không phải là sự phủ định sạch trơn quá khứ nh-ng cũng không phải là sự bê, lắp nguyên xi cái cũ vào làm cái mới. Trong quá trình vận động và phát triển của xã hội, kế thừa là quan hệ tất yếu giữa cái cũ và cái mới, giữa truyền thống và hiện đại. Nói cách khác, nội dung của truyền thống là cái đ-ợc kế thừa, còn mục tiêu của cả quá trình kế thừa và đổi mới là tiến tới sự phù hợp với điều kiện hiện đại. Trong sự phát triển của đạo đức, đạo đức truyền thống là “gạch nối” giữa quá khứ hiện tại và t-ơng lai. Nếu đạo đức truyền thống là cái đã có từ tr-ớc và những phẩm chất đạo đức cần thiết của ngày hôm nay là cái “mới”, cái hiện tại của xã hội hiện đại thì giữa chúng luôn phải đ-ợc thống nhất với nhau.
Truyền thống dân tộc, vốn đã đ-ợc hình thành, tích luỹ và trao truyền qua hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc, là phần cốt lõi làm nên bản sắc dân tộc. Nó chỉ rõ dân tộc đó là ai và thiếu nó dân tộc không còn tồn tại nh- chính bản thân mình, nh- một giá trị nữa. Lịch sử mấy nghìn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc đã hun đúc nên cho dân tộc ta bao giá trị truyền thống tốt đẹp, tạo dựng nên bản sắc dân tộc bền vững. Vì vậy, nếu hiện đại không dựa vào nền tảng, tiền đề là giá trị truyền thống thì sẽ xảy ra tình trạng tự đánh mất mình, ng-ời Việt Nam sẽ mất gốc, xa lạ với chính cội nguồn của mình.
Hoàn cảnh lịch sử của dân tộc đã hun đúc cho nhân dân ta truyền thống yêu n-ớc, ý chí tự lực tự c-ờng và tinh thần đoàn kết dân tộc,…Trải qua hàng ngàn năm, những t- t-ởng và tình cảm đó đã trở thành truyền thống, ăn sâu vào tiềm thức ng-ời Việt Nam và ngày càng đ-ợc bồi đắp thêm mãi. Do đó để có một đất n-ớc Việt Nam nh- ngày hôm nay, yếu tố
quyết định tr-ớc hết là con ng-ời Việt Nam mang trong mình sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam, quyết tâm đ-a n-ớc Việt Nam tiến lên “sánh vai với các c-ờng quốc năm châu”.
Truyền thống mà ông cha ta để lại thật phong phú. Vai trò của những giá trị truyền thống với hiện tại, nhất là trong bối cảnh có những biến động to lớn, những thay đổi mô hình nh- hiện nay lại càng lớn lao hơn. Điều đó đặt ra yêu cầu bức thiết là phải nghiên cứu, phát hiện và kế thừa truyền thống nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển đời sống hiện tại. Vì xã hội càng phát triển, hiện đại, giao l-u càng mở rộng thì con ng-ời càng có điều kiện hiểu sâu truyền thống càng có nhu cầu tiếp nhận truyền thống nhiều hơn. Qua đó, có thể thấy rằng kế thừa với đổi mới, truyền thống với hiện đại luôn luôn có sự thống nhất với nhau, dựa vào nhau, quyết định lẫn nhau: truyền thống làm nền cho hiện đại, hiện đại đòi hỏi phải nâng cao truyền thống và đến một lúc nào đó, hiện đại của ngày hôm nay lại trở thành truyền thống của ngày mai… Chẳng hạn, yêu n-ớc ngày nay là phải coi Tổ quốc – dân tộc – nhân dân nh- một tổng thể, phải coi nghèo nàn, lạc hậu nh- một nỗi nhục cũng nh- nỗi nhục mất n-ớc, từ đó, ý chí nhất định không chịu làm nô lệ phải đ-ợc chuyển hoá thành ý chí không cam chịu đói nghèo, ngu dốt, lạc hậu, lệ thuộc.
Yêu n-ớc ngày nay còn là ý thức cao độ về niềm tự hào dân tộc. Đó chính là sức mạnh nội lực to lớn góp phần giúp chúng ta chiến thắng kẻ thù, v-ợt qua mọi khó khăn, thử thách. ý thức tự hào về truyền thống dân tộc phải gắn liền với ý thức tự lực tự c-ờng, ý thức v-ơn lên bằng đôi chân của chính mình, không bi quan, chán nản nh-ng cũng không ảo t-ởng, chủ quan, h-ớng tới mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và giàu mạnh.
Truyền thống nhân ái của dân tộc ta là yếu tố thuận lợi cho việc tiếp thu những giá trị nhân đạo của nhân loại, tạo nên những giá trị mới phù hợp với sự phát triển của thời đại. Nh-ng trong xã hội cũ, lòng nhân ái mới chỉ là sự giúp đỡ, xẻ chia nhau miếng cơm manh áo trong hoạn nạn, khi “tối lửa
tắt đèn” chứ ch-a tạo điều kiện cho ng-ời khác v-ơn lên làm chủ cuộc sống của chính mình. Trong điều kiện hiện nay, yêu th-ơng con ng-ời nghĩa là phải tạo điều kiện cho họ phát huy mọi năng lực cá nhân, kích thích khả năng sáng tạo. Mặt khác, trong điều kiện toàn cầu hoá, quốc tế hoá hiện nay, lòng nhân ái không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, dân tộc, mà đòi hỏi phải mở rộng trên phạm vi toàn thế giới để các dân tộc xích lại gần nhau, cùng nhau giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu nh-: bảo vệ thiên nhiên, môi tr-ờng sinh thái, chống bệnh tật, chống chiến tranh và chủ nghĩa khủng bố...vì hạnh phúc và t-ơng lai của nhân loại. Giúp mọi ng-ời ý thức đ-ợc vai trò và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện những vấn đề này cũng là một yêu cầu.