Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở
2.3.2 Tiếp tục phát triển và hoàn thiện cơ chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa
h-ớng xã hội chủ nghĩa
Đạo đức xét đến cùng, là sự phản ánh cơ sở kinh tế–xã hội. Chính con ng-ời, khi phát triển sản xuất vật chất và sự giao tiếp vật chất của mình đã làm biến đổi hiện thực của mình và trên cơ sở đó làm biến đổi cả t- duy lẫn sản phẩm t- duy của mình trong đó có nhận thức đạo đức và đạo đức nói chung. Bởi vậy một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng là xác lập và đẩy nhanh việc xây dựng, hoàn thiện nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa với t- cách là cơ sở kinh tế của nền đạo đức mới.
Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đ-ợc cải thiện và từng b-ớc nâng cao. Sức sản xuất của xã hội phát triển là một trong những tiền đề thực tiễn cần thiết để khắc phục sự tha hoá của con ng-ời nh- C.Mác, Ph.Ănghen đã khẳng định khi bàn về cách mạng vô sản.
Kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa với việc coi trọng lợi ích chính đáng của cá nhân, đặc biệt là lợi ích vật chất đã khơi đúng động lực trực tiếp để phát huy những phẩm chất cá nhân con ng-ời. Trong đó,
những phẩm chất đạo đức giữ vai trò quan trọng. Phát triển kinh tế thị tr-ờng đã tạo ra môi tr-ờng và điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân rèn luyện, phát huy đ-ợc những năng lực thực tiễn, hình thành những giá trị tự thân, thích ứng với yêu cầu mới, những th-ớc đo giá trị mới. Tính tích cực, năng động, sáng tạo…và nhìn chung là năng lực tự thân của chủ thể, trình độ nhận thức và kinh nghiệm xã hội của mỗi cá nhân trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng sẽ ngày càng đ-ợc nâng cao. Đó chính là điều kiện tất yếu và cần thiết để phát triển và hoàn thiện ý thức đạo đức và năng lực thực hiện hành vi đạo đức của mỗi cá nhân. Con ng-ời sẽ tự do hơn trong việc lựa chọn giá trị, lựa chọn hành vi đạo đức mà xã hội thừa nhận, khi trình độ nhận thức và năng lực thực tiễn đ-ợc nâng lên.
Kinh tế thị tr-ờng trong khi đề cao lợi ích của cá nhân, cũng đề cao trách nhiệm của mỗi cá nhân mà tr-ớc hết là trách nhiệm của cá nhân với lợi ích kinh tế. Bị ràng buộc bởi trách nhiệm con ng-ời với t- cách là chủ thể phải tự ý thức đ-ợc cách thức hành động, hiệu quả và hậu quả của những hoạt động của mình. Từ đó ý thức trách nhiệm đạo đức và năng lực chịu trách nhiệm đạo đức của con ng-ời đ-ợc nâng lên, hoạt động của con ng-ời mang tính tất yếu đạo đức.
Đạo đức là sự phản ánh cơ sở kinh tế, quan hệ kinh tế, nh-ng đạo đức không biểu hiện trực tiếp yêu cầu của kinh tế mà là sự biểu hiện của quan hệ ứng xử của con ng-ời trong việc xử lý các quan hệ lợi ích giữa con ng-ời với con ng-ời, con ng-ời với cộng đồng và xã hội.
Theo C.Mác, hoàn cảnh tạo ra con ng-ời trong chừng mực con ng-ời tạo ra hoàn cảnh. Với ý nghĩa đó, phát triển kinh tế thị tr-ờng trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo h-ớng kinh tế tri thức sẽ đẩy nhanh việc giải phóng sức sản xuất của xã hội, phát huy đ-ợc những tiềm năng to lớn trong n-ớc và năng lực sáng tạo của các chủ thể trong các thành phần kinh tế, thúc đẩy nhanh tăng tr-ởng kinh tế. Nhờ đó góp phần nâng cao đ-ợc đời sống vật chất của nhân dân, trình độ dân trí đ-ợc nâng lên thì đời sống văn hoá tinh thần, những điều kiện sáng tạo và h-ởng thụ những giá trị
văn hoá tinh thần nói chung và giá trị đạo đức nói riêng cũng từng b-ớc đ-ợc nâng lên.
Trong thực tiễn, nhiều biểu hiện tiêu cực, xuống cấp về đạo đức khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị tr-ờng là do kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta mới đ-ợc hình thành ch-a đ-ợc hoàn thiện. Để khắc phục những tiêu cực đó cần phải đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa đạt đến trình độ hiện đại. Nó đòi hỏi phải chú trọng đồng bộ các yếu tố cần thiết nh-: xây dựng kết cấu hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật thông tin, nâng cao trình độ năng lực quản lý kinh tế…,đặc biệt là phải luôn luôn giữ vững định h-ớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị tr-ờng.
Định h-ớng xã hội chủ nghĩa là lựa chọn các giá trị xã hội chủ nghĩa làm mục tiêu phát triển kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta. Nó đòi hỏi phát triển kinh tế không chỉ vì tăng tr-ởng kinh tế một cách thuần tuý mà phải h-ớng tới tiến bộ xã hội, phát triển con ng-ời. Đó là sự phát triển vì sự giàu có, phồn vinh và hạnh phúc của nhân dân lao động với chiến l-ợc phát triển tất cả do con ng-ời và vì con ng-ời mà tr-ớc hết là ng-ời lao động.
Phát triển kinh tế thị tr-ờng không chỉ là sự phát triển nhằm mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh mà còn bao hàm một nội dung quan trọng là thiết lập một kiểu tổ chức xã hội, một trật tự xã hội mới, với nội dung công bằng, dân chủ, văn minh tạo nên cơ sở cho sự tồn tại và phát triển những giá trị, chuẩn mực đạo đức mới, đồng thời loại bỏ dần dần những mặt phản giá trị, phản đạo đức ra khỏi đời sống xã hội.
Định h-ớng xã hội chủ nghĩa bảo đảm sự thống nhất giữa phát triển kinh tế, chính trị, tinh thần trong đó có đạo đức. Định h-ớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị tr-ờng đảm bảo sự thống nhất đa dạng các giá trị đạo đức, h-ớng tới phát triển con ng-ời, phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ xã hội nói chung và tiến bộ đạo đức nói riêng.
Xuất phát từ nhu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta sau khi nhận
rõ tính chất hạn chế của cơ chế hành chính - tập trung, bao cấp đã chủ tr-ơng phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa nh- một tất yếu để đảm bảo đ-a n-ớc ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đảm bảo xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Vấn đề đặt ra là giữ vững định h-ớng xã hội chủ nghĩa, một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới.
Xuất phát từ nền kinh tế thị tr-ờng là một nền kinh tế chứa đựng sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức sở hữu tồn tại đan xen, các chủ thể kinh tế đ-ợc tự do, tự chủ sản xuất kinh doanh theo pháp luật vừa cạnh tranh vừa liên kết với nhau, nên tính định h-ớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế tr-ớc hết đòi hỏi phải đảm bảo cho kinh tế nhà n-ớc đóng vai trò chủ đạo thì sẽ là đòn bẩy thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế và giải quyết đ-ợc các vấn đề xã hội. Nó đảm bảo cho bản sắc dân tộc đ-ợc giữ gìn và phát huy đ-ợc những truyền thống tốt đẹp, trong đó có truyền thống đạo đức; nó đảm bảo cho việc phát huy đ-ợc những -u thế và khắc phục những mặt hạn chế, tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng và trên cơ sở đó thúc đẩy cho tiến bộ xã hội và tiến bộ đạo đức.
Hiện nay, nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta vẫn ch-a đ-ợc hoàn thiện, cơ chế quản lý kinh tế mới bắt đầu hình thành nh-ng ch-a đồng bộ, hệ thống pháp luật cũng ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của sự phát triển…Nừu chúng ta không giữ vững định h-ớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển, đặc biệt là phát triển kinh tế thị tr-ờng thì thực tiễn sôi động, nóng bỏng của nền kinh tế thị tr-ờng và những hạn chế của cơ chế thị tr-ờng sẽ là lực cản của quá trình tiếp theo. Không những chúng ta không phát huy đ-ợc mặt tích cực của nó mà định h-ớng các giá trị đạo đức tiến bộ sẽ khó có thể thực hiện đ-ợc, sự suy thoái đạo đức sẽ là một nguy cơ lớn, một thách thức lớn mà chúng ta không thể v-ợt qua. Đặc biệt là giai đoạn hiện nay, n-ớc ta đang trong quá trình chuyển đổi thì yếu tố tự phát thậm chí còn mạnh hơn yếu tố tự giác. Những yếu tố tự phát bùng phát th-ờng nằm ngoài sự kiểm soát của Nhà n-ớc và xã hội. Đổi mới ở
giai đoạn đầu giống nh- một mảnh đất mới khai phá, trên đó cái tốt, cái xấu, cái tích cực, cái tiêu cực, cái tiến bộ, cái lạc hậu đan xen vào nhau, đấu tranh với nhau. Trong cuộc đấu tranh đó, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, xây dựng một xã hội mới văn minh với một nền đạo đức mới, đỉnh cao của tiến bộ đạo đức tuỳ thuộc vào việc chúng ta có định h-ớng phát triển đ-ợc ngay trong nền kinh tế để khắc phục những mặt thiếu sót, hạn chế, nắm bắt quy luật khách quan để tăng dần yếu tố tự giác, hạn chế mặt tiêu cực do yếu tố tự phát của nền kinh tế thị tr-ờng gây ra hay không.
Nh- vậy, một nền kinh tế phát triển nếu đ-ợc định h-ớng một cách đúng đắn, đ-ợc tổ chức quản lý một cách khoa học, xác lập đ-ợc quan hệ kinh tế phù hợp trên thực tế, thoả mãn đ-ợc các nhu cầu và lợi ích hợp lýcủa con ng-ời là tiền đề không thể thiếu đ-ợc cho việc kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, làm nảy sinh các giá trị đạo đức mới và vì vậy, làm cơ sở cho việc xác lập một nền đạo đức phù hợp với điều kiện mới.
Việc xây dựng một nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại, lành mạnh, phát triển nhanh, bền vững theo mục tiêu độc lập dân tộc, dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là một đòi hỏi có tính nguyên tắc của việc kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.