Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở
2.3.3 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện kế thừa và phát huy tốt các giá trị đạo đức truyền thống
thừa và phát huy tốt các giá trị đạo đức truyền thống
Cùng với cơ sở kinh tế, việc tạo ra môi tr-ờng xã hội thuận lợi cho sự hình thành và phát triển đạo đức mới cũng là một trong những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, hiện đại hoá đất n-ớc. Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, môi tr-ờng thuận lợi cho việc kế thừa và phát huy tốt các giá trị đạo đức truyền thống phải bao gồm sự thống nhất của dân chủ và kỷ c-ơng xã hội.
Đạo đức và pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau và đều có chức năng chung là điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Trong xã hội ta, sự điều chỉnh của pháp luật và đạo đức đối với hành vi của con ng-ời trong
các quan hệ xã hội đều vì sự phát triển tự do và toàn diện của con ng-ời. Trong điều kiện xã hội mới, phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng ,dân chủ, văn minh” thì pháp luật và đạo đức càng có sự thống nhất và gắn bó với nhau một cách chặt chẽ.
Tuy nhiên, sự điều chỉnh của đạo đức và pháp luật có khác nhau về mức độ đòi hỏi và ph-ơng thức điều chỉnh. Pháp luật th-ờng đ-ợc biểu hiện ra nh- những tiêu chuẩn tối thiểu nhằm đảm bảo sự tồn tại xã hội nh- hiện có, còn đạo đức đòi hỏi từ tối thiểu đến tối đa gắn liền với lý t-ởng hoàn thiện về con ng-ời và xã hội con ng-ời. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng sự c-ỡng chế bắt buộc từ bên ngoài theo các chuẩn mực pháp lý. Ph-ơng thức điều chỉnh của đạo đức là thông qua d- luận xã hội, l-ơng tâm, sự giác ngộ đạo đức, niềm tin cá nhân theo những chuẩn mực đạo đức. Nh-ng mục đích điều chỉnh của pháp luật và đạo đức là đều vì sự pháp triển tự do, toàn diện của con ng-ời. Trên thực tế, hệ thống pháp luật càng đ-ợc hoàn thiện, việc thực thi pháp luật càng nghiêm minh thì đạo đức càng đ-ợc đề cao, khả năng điều chỉnh và giáo dục đạo đức càng đ-ợc mở rộng và thẩm thấu trong mọi hành vi, mọi quan hệ xã hội của con ng-ời. Pháp luật là một trong những biện pháp để khẳng định một chuẩn mực đạo đức trên thực tế đ-ợc thực hiện và biến nó thành thói quen. Yêu cầu của các nguyên tắc đạo đức, chuẩn mực đạo đức càng cao thì vai trò của pháp luật lại càng quan trọng. ở đó, chẳng những đạo đức mà cả pháp luật cũng đ-ợc thực thi một cách tự giác. Tất nhiên, điều đó không có nghĩa là đạo đức thay thế pháp luật mà chỉ là sự biểu hiện vai trò của pháp luật và quan hệ gắn bó giữa đạo đức và pháp luật trên cơ sở phục vụ sự tiến bộ xã hội và hoàn thiện con ng-ời. Vì vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật là biện pháp quan trọng để nâng cao vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội, xây dựng và hoàn thiện hệ thống đạo đức xã hội.
Ngày nay, trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, việc thể chế hoá đ-ờng lối chủ tr-ơng, chính sách của Đảng thành pháp luật một cách cụ thể, kịp thời, khoa học sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra và thực hiện những chuẩn mực, giá trị đạo đức trong điều kiện mới, hình thành những phẩm chất đạo đức mới ở con ng-ời Việt Nam. Những biểu hiện xuống cấp, suy thoái đạo đức, sự sa đoạ về lối sống trong những năm qua có chiều h-ớng gia tăng một phần quan trọng là do pháp luật của chúng ta còn thiếu đầy đủ hoặc thiếu chặt chẽ và đặc biệt là việc thực thi pháp luật còn ch-a thực hiện nghiêm minh, hiệu quả ch-a cao.
Để phát huy vai trò của pháp luật nh- một yếu tố nội sinh quan trọng trong sự nghiệp đổi mới vì sự phát triển của con ng-ời, hơn bao giờ hết, cần phải có những quy định pháp luật thích ứng chặt chẽ cùng với việc tăng c-ờng hiệu lực thực thi pháp luật. Vai trò đó thuộc về Nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nó đòi hỏi phải đổi mới và hoàn thiện Nhà n-ớc theo h-ớng xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đây là một vấn đề có ý nghĩa thời sự cấp bách.
Chính vì vậy, việc xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam quản lý bằng pháp luật nhằm xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà n-ớc vững mạnh, trong sạch, có hiệu lực, hiệu quả, bài trừ tệ quan liêu, tham nhũng, phát huy bản chất cách mạng của một Nhà n-ớc của dân, do dân và vì dân, tăng c-ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa đã và đang là một chủ tr-ơng lớn của Đảng ta và đ-ợc toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ra sức thực hiện.
Bằng sự vững mạnh, trong sạch của bộ máy nhà n-ớc, thông qua chủ tr-ơng chính sách của Đảng và Nhà n-ớc giải quyết đ-ợc mối quan hệ giữa các lợi ích trên phạm vi toàn xã hội, khắc phục đ-ợc tình trạng hỗn loan và bất bình đẳng mà tr-ớc hết là sự bất bình đẳng trên thị tr-ờng và tạo ra cơ sở kinh tế-xã hội vững chắc cho việc giữ gìn và phát triển đạo đức. Vì vậy, xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa là tăng c-ờng cơ sở pháp lý để thực hiện dân chủ hoá xã hội, làm cơ sở cho việc lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, xây dựng đời sống đạo đức tiến bộ.
Sự l-ơng thiện của đạo đức chỉ đ-ợc đảm bảo và khuyến khích trong một môi tr-ờng xã hội lành mạnh, một môi tr-ờng pháp luật mà trong đó xã hội trọng pháp luật và Nhà n-ớc thực thi pháp luật một cách nghiêm minh. Mọi ng-ời trong xã hội sống và làm việc theo pháp luật, khắc phục triệt để tình trạng thiếu nghiêm minh trong thực thi pháp luật là một yêu cầu cấp bách. Đó cũng là điều kiện cần thiết tất yếu để ngăn chặn sự xuống cấp về đạo đức, sự suy thoái về lối sống, sự tha hoá nhân cách, loại trừ dần cái ác, cái phản đạo đức ra khỏi đời sống xã hội. Tăng c-ờng pháp luật, phát triển đạo đức tạo ra sự thống nhất giữa đạo đức và pháp luật vừa là một nhu cầu cấp thiết của sự nghiệp đổi mới vừa là biểu hiện của trình độ văn minh, trình độ phát triển của xã hội.
Để kế thừa đ-ợc những giá trị đạo đức truyền thống và phát huy tốt trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng nh- hiện nay thì rất cần một nền pháp luật đúng đắn, toàn diện và chặt chẽ. Hệ thống pháp luật càng hoàn thiện và việc thực thi pháp luật ngày càng nghiêm minh, kỷ c-ơng xã hội càng đ-ợc giữ nghiêm thì đạo đức xã hội càng đ-ợc đề cao và phát huy có tác dụng.
Trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực thi pháp luật ngày càng nghiêm minh vừa có ý nghĩa giữ vững định h-ớng xã hội chủ nghĩa về mặt chính trị vừa là công cụ quan trọng tạo nên môi tr-ờng, xã hội lành mạnh, môi tr-ờng đạo đức.
Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng cần phải kiên quyết xử lý những vi phạm pháp luật, thoái hoá, biến chất về mặt đạo đức, lối sống, giữ nghiêm kỷ c-ơng xã hội, có nh- vậy mới động viên đ-ợc phong trào quần chúng tích cực đấu trang chống những biểu hiện vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức trên phạm vi toàn xã hội, tạo cơ sở xã hội cho việc kế thừa và phát huy tốt các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay.