Ngụn ngữ đối thoại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 103 - 107)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG

3.4. Ngụn từ

3.4.3. Ngụn ngữ đối thoại

Đặc trưng của ngụn ngữ tiểu thuyết như Bakhtin nhận định, vốn cú “tớnh phức õm, tớnh phõn tầng”, từ trong bản chất, “phổ biến là cỏc hỡnh thức kết cấu lai tạo rất đa dạng và bao giờ cũng được đối thoại húa ở mức độ này hay mức độ khỏc”. Song mức độ “đối thoại” đến đõu lại phụ thuộc vào từng khuynh hướng tiểu thuyết, từng giai đoạn tiểu thuyết và từng chủ thể riờng biệt. Trong tiểu thuyết khụng đơn giản là chuyện người này đối thoại với người kia. Tớnh đối thoại trong tiểu thuyết được thể hiện trờn nhiều cấp độ: đối thoại giữa cỏc nhõn vật, đối thoại trong độc thoại, đối thoại giữa cỏc chiều văn húa, sự đa nghĩa trong cỏc diễn ngụn nghệ thuật.

Ở cấp độ nhõn vật, mỗi nhõn vật là một tiếng núi, một chủ thể độc lập, bỡnh đẳng với tỏc giả. Điều đỏng nhấn mạnh ở đõy, khụng phải là những đối thoại thụng thường mà là đối thoại về tư tưởng, về ngữ nghĩa, về quan điểm nằm trong chớnh phỏt ngụn của họ. Trước đõy (1945-1975), nếu như ngụn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết thường mang đậm tớnh văn chương thỡ trong tiểu thuyết đương đại, ngụn ngữ đời sống, ngụn ngữ thụng tục tràn vào, khụng màu mố, làm dỏng mà đậm tớnh đời thường. Từ sau Đổi mới đến nay, đặc tớnh đối thoại, đa õm trong ngụn ngữ và văn phong tiểu thuyết đó được gia tăng một cỏch rừ rệt.

Tiểu thuyết miờu tả hiện thực và con người như nú vốn cú, như cỏi hiện tại đương thời của người trần thuật, ngụn ngữ tiểu thuyết khụng chỉ được soi sỏng bởi ngụn ngữ tỏc giả mà cũn được soi sỏng bởi ngụn ngữ nhõn vật. Tớnh đối thoại nội tại là một yếu tố cơ bản trong ngụn ngữ tiểu thuyết. Tỏc giả hoàn toàn khụng trung lập mà cựng tranh luận với nhõn vật. Ngụn ngữ tiểu thuyết đương đại khụng thỏa món với một ý thức, một tiếng núi, luụn mang tớnh đa thanh.

Tiểu thuyết thuộc loại hỡnh tự sự nờn nghệ thuật trần thuật là một trong những yếu tố quan trọng trong phương thức biểu hiện, và cũn là thành tố cơ bản thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn. Ngụn ngữ người kể chuyện, ngụn ngữ nhõn vật tạo nờn giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm tự sự thụng qua đối thoại. Nhờ đối thoại mà cỏc vấn đề trong tỏc phẩm đặt ra được xem xột dưới những điểm nhỡn khỏc nhau. Ngụn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết thường gõy ra được những tỡnh huống bất ngờ và tạo cảm giỏc thực của đời sống khỳc xạ qua lăng kớnh nhà văn. Ngụn ngữ đối thoại giữ vai trũ đỏng kể trong khắc họa tớnh cỏch nhõn vật. Mỗi nhõn vật được nhà văn quan niệm như một ý thức, một tiếng núi, một chủ thể độc lập. Nhà văn khụng cũn ở vị trớ đứng trờn, thụng tỏ mọi sự kiện, toàn tri mà hũa nhập, tham gia vào cuộc đối thoại của nhiều ý thức độc lập qua hệ thống hỡnh tượng.

Trong số bốn tiểu thuyết của Vũ Huy Anh mà đề tài nghiờn cứu, chỳng ta cú thể thấy những đoạn đối thoại khỏ sinh động, tiờu biểu là đoạn đối thoại trong Dang dở giữa Thỳy Loan – em của bà Mến, tu sĩ theo dũng nữ tu bờn nước Phỏp với vị cha xứ trẻ mới về tờn là Tuyờn:

- Anh Tuyờn học cú mấy năm ở chủng viện chắc khụng cú thời gian học thờm văn húa?

- Ít lắm. Với lại làm linh mục thỡ cần gỡ văn húa nhiều, cốt mỡnh tinh thụng thần học giỏo lý.

Thỳy Loan cười khẽ:

- Thế mà chị em tu sĩ chỳng tụi thỡ lại thỏy rất cần phải cú trỡnh độ văn húa đấy anh Tuyờn ạ. Ngay đến thần học giỏo lý cỏc anh học như vậy cũng chưa đủ đõu. Học cú bốn năm thỡ đủ làm sao được. Anh cần dành nhiều thời gian nghiờn cứu cỏc sỏch thần học mới xuất bản gần đõy. Anh đọc được tiếng Anh, tiếng Phỏp chứ?

- Tụi cú đi đến đõu mà phải học tiếng Anh, tiếng Phỏp? Thỳy Loan ngạc nhiờn:

- ễ hay, để đọc sỏch chứ. Thế hằng ngày ngoài thời gian chầu lễ ra, anh làm những việc gỡ?

- Tụi... Tụi nghỉ ngơi, giải trớ”

Đoạn đối thoại diễn ra thật tự nhiờn, phần nào phản anh được tớnh cỏch của hai nhõn vật. Chỉ bằng một đoan đối thoại ngắn ngủi nhưng chỳng ta cũng cú thể thấy được sự sắc sảo của nữ tu Thỳy Loan đó khiến vị linh mục bề trờn vụ cựng lỳng tỳng trước những cõu hỏi của của cụ.

Ở Cỏch trở õm dương, trong những đối thoại của Nguyễn Thị Tõm Anh với những nhõn vật đó khuất, Vũ Huy Anh đó bằng tài văn đang độ chớn muồi của mỡnh, đưa ra nhưng hỡnh ảnh, cảm xỳc, dằn vặt và ỏm ảnh người đọc. Người đọc bỗng nhõn ra những hạn hẹp nhỏ bộ của con người và phần nào được khai mở một cỏi nhỡn khỏ bỡnh đẳng và khoỏt đạt hơn về một tụn giỏo mà dương như chỳng ta luụn xem xột bằng một con mắt khắt khe. Thế mạnh ngũi bỳt của Vũ Huy Anh đó được phỏt huy tối đa ở đõy. Và tấm lũng nhà văn, sự trăn trở với những thõn phõn cũn ngổn ngang dang dở, đặc biệt là đối với những giỏo dõn ấu trĩ, ngộ nhận, bị lường gạt phỉnh phờ từ phớa kẻ thự đó phải hứng chịu những hậu quả khụn lường, thậm chớ bị bỏ rơi nơi đất khỏch khi kẻ thự đạt được mục đớch.

Tiểu kết:

Như vậy, việc tỡm hiểu những phương diện nghệ thuật tiờu biểu trờn đó gúp phần tạo nờn một diện mạo khỏ đầy đủ cho thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Vũ Huy Anh. Từ nghệ thuật tổ chức cốt truyện, cỏch lựa chọn sắp xếp thời gian – khụng gian, sử dụng giọng điệu hay tạo dựng ngụn từ nghệ thuật của nhà văn trong cỏc tiểu thuyết đều cú sự cỏch tõn trờn cơ sở kế thừa những yếu tố của văn học truyền thống. Cốt truyện trong tiểu thuyết của ụng chủ yếu

là cốt truyện hiện đại: cốt truyện kộp và cốt truyện tõm lý hướng vào thế giới nội tõm của nhõn vật. Cựng với đú, việc lựa chọn thời gian hợp lý cũng như miờu tả khụng gian cũng là một điểm mạnh của nhà văn. Ngoài ra, nột đặc sắc trong thế giới nghệ thuật của Vũ Huy Anh cũn thể hiện rất rừ ở lối sử dụng giọng điệu buồn thương – chia sẻ; hài hước, chõm biếm cựng với ngụn ngữ gần gũi nhưng khụng kộm phần sắc sảo, mang đậm màu sắc cụng giỏo. Cú thể núi, tất cả đó tạo nờn dấu ấn đậm nột cho phong cỏch viết tiểu thuyết của nhà văn Vũ Huy Anh trong dũng chảy văn học đương đại.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)