Ngụn ngữ đậm màu sắc cụng giỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 97 - 99)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG

3.4. Ngụn từ

3.4.1. Ngụn ngữ đậm màu sắc cụng giỏo

Sinh ra và lớn lờn trong một gia đỡnh cụng giỏo và lại lớn sống trờn một xứ đạo gốc, chẳng cú gỡ khú hiểu khi ụng lại am hiểu và vận dụng thuần thục lời ăn tiếng núi quờ mỡnh vào những trang văn một cỏch tự nhiờn như vậy. Trong một cuộc phỏng vấn của tỏc giả Văn Thảo và nhà văn Vũ Huy Anh, nhà bỏo cú hỏi:

- Cú vẻ anh rất “thuộc” ngụn ngữ của người theo đạo Thiờn chỳa? Và nhà văn đó bộc bạch thẳng thắn: “Riờng về mặt ấy tụi rất tự tin. Cú điều sử dụng ngụn ngữ ấy đến đõu thỡ cũn phải cõn nhắc, nếu khụng muốn tỏc phẩm trở nờn khụ khú hiểu hoặc lập dị” [39 ; tr.222].

Núi về nột đặc sắc trong ngụn ngữ tiểu thuyết Vũ Huy Anh, điều đầu tiờn chỳng ta phải khẳng định đú chớnh là nột đặc sắc của một thứ ngụn từ mang đậm màu sắc cụng giỏo. Đõy là đặc điểm nổi bật của ngụn ngữ tiểu thuyết Vũ Huy Anh. Đú là ngụn ngữ đặc trưng của người dõn quờ theo Đạo. Mật độ sử dụng từ ngữ của Đạo Thiờn Chỳa khỏ dày đặc, đặc biệt trong Cuộc

đời bờn ngoài như:

“Chỉ tớnh từ ngày bà Mến – tờn bà nhất – về làm bề trờn nhà dũng cho tới nay, thời gian chưa đầy mười năm mà đó cú hai chị khấn lọn đời, ba chị khấn tạm trở về nhà cha mẹ” [2 ; tr.11]; “Chị hóy đưa Tờrờsa vào lớp cỏc chị

chịu thử để thử lũng sốt mến thờm nữa và tập cho em đi đàng nhõn đức một

ngày một hơn” [2 ; tr.12]...

Chỳng ta cú thể liệt kờ thờm một loạt những từ ngữ của đạo Thiờn chỳa được nhà văn sử dụng rất thuần thục: bà tập, tập sinh, chịu thử, tập tu, lửa sốt

lửa mến, hóm mỡnh, đỏnh tội, lũng sốt mến,ơn kờu gọi, sự khú, chống lả, sự rỡnh sinh thỡ của một kẻ con cỏi chỳa... Tất cả đó tạo nờn một màu sắc tụn

giỏo thật trang nghiờm cho tỏc phẩm. Nhưng nột đặc sắc ở đõy mà người đọc cũng nhận ra rừ rệt: mặc dự tỏc giả sử dụng rất nhiều ngụn ngữ cụng giỏo nhưng điều đú khụng hề làm khú người đọc, trỏi lại nú cũn tăng thờm sự hào hứng và giỳp người đọc hiểu hơn về cuộc sống và tõm hồn của người dõn xứ Đạo.

ễng viết về người dõn quờ xứ Đạo, ngụn từ hết sức giản dị, gần gũi. Nhà phờ bỡnh Lại Nguyờn Ân đó từng nhận xột rất tinh tế: “Nhỡn chung, ngụn ngữ ở đõy mang tớnh chất ngụn ngữ văn xuụi phong tục – một phong cỏch đó

được tạo ra trong tiếng Việt hiện đại kể từ Ngụ Tất Tố, Nguyễn Tuõn, Nguyễn Cụng Hoan, Vũ Trọng Phung, Nam Cao, Kim Lõn, Tụ Hoài,... với nhiều cỏch xử lý khỏc nhau và đó trở thành cả một kho kinh nghiệm nghệ thuật. Vũ Huy Anh khụng chỉ kể bằng lời lẽ và ngụn ngữ của mỡnh mà cũn khai thỏc khỏ triệt để cỏch núi của người cụng giỏo sống ở đú. Miờu tả đời sống của người sống trong tu viện hoặc bờn cạnh cỏc giỏo đường, tỏc giả đó được dịp cho thấy những nột độc đỏo, rất riờng trong ngụn ngữ của họ, một thứ tiếng Việt cũn rất nhiều yếu tố cổ xưa, khi tiếng Việt được dựng để diến đạt những ý niệm của một tụn giỏo ngoại nhập, khụng chỉ ở những khỏi niệm gần như biệt ngữ mà cũn ở lời lẽ nhõn vật, ngay cả ngụn ngữ dẫn chuyện. Về mặt miờu tả ngụn ngữ của cỏc vựng dõn cư cụng giỏo, ở đõy, tỏc giả tỏ rừ một sự thuần thục khụng thua kộm gỡ so với Nguyễn Khải và Chu Văn – những nhà văn viết về cụng giỏo từng được dư luận của giới sành độc văn xuụi tớn nhiệm” [6 ; tr.215]. Chớnh sự vận dụng một cỏch khộo lộo ngụn ngữ của người dõn xứ Đạo quờ mỡnh đó đem lại dấu ấn riờng cho tiểu thuyết Vũ Huy Anh trong dũng chảy tiểu thuyết viết về đề tài tụn giỏo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)