Khụng gian thực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 74 - 80)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG

3.2. Khụng gian – thời gian nghệ thuật

3.2.1.1. Khụng gian thực

Việc phản ỏnh hiện thực đời sống đó thụi thỳc cỏc nhà văn thõm nhập vào đời sống với niềm say mờ, hào hứng. Và việc tỏi dựng khụng gian thực trong tỏc phẩm là một nhu cầu, một yếu tố khụng thể thiếu. Điều đầu tiờn đỏng núi ở đõy là khụng gian thực trong bốn quyển tiểu thuyết mà chỳng tụi khảo sỏt của Vũ Huy Anh phần lớn đều gắn với làng quờ xứ đạo Tõm Đức. ễng đó từng chia sẻ một cỏch húm hỉnh và cũng rất thật “Cảnh và người ở một miền quờ đạo Thiờn chỳa là tất cả “vốn liếng” hiểu biết của ụng. Và đú cũng chớnh là thế mạnh của tỏc giả. Vũ Huy Anh hiểu biết cặn kẽ cuộc sống của những người theo đạo Thiờn chỳa ở vựng quờ của mỡnh, nờn ụng dựng người, dựng cảnh hết sức chõn thực và sinh động. Khụng gian làng quờ khiến cho cỏc nhõn vật cũng như những cõu chuyện của họ được kết nối với nhau một cỏch thật tự nhiờn.

Núi đến xứ đạo, trước hết phải kể đến khụng gian nhà dũng – nơi ở của cỏc nữ tu sĩ. Đõy là khụng gian khỏ nổi bật, mang ý nghĩa sõu sắc trong tiểu thuyết về đề tài người cụng giỏo của Vũ Huy Anh. Đú là khụng gian hẹp, lạnh lẽo, u ỏm kỡm hóm đời sống tinh thần của con người từ cỏch kiến trỳc nhà xứ cho đến những luật lệ hà khắc, là sự ngăn cỏch với cuộc sống bờn ngoài: Toàn bộ khu vực nhà dũ ng được võy kớn bốn bề bằng lũy tre dày; bờn trong lũy tre là hào sõu, “Tầng gỏc chỉ cú cửa sổ ở một phớa và chỉ được mở khi cần đuổi muỗi ra, cũn suốt ngày đờm đúng kớn, căn gỏc vỡ thế ngay giữa ngày nắng rỏo cũng tối tăm, lạnh lẽo”, “khụng cú một thứ gỡ trong phũng cú màu tươi sỏng, kể từ cửa sổ và cửa ra vào, cho đến chăn chiếu, chõn đốn, giỏ nến, tất cả đều toỏt lờn vẻ ngưng đọng, tàn tạ. Chỉ cú một lối duy nhất ra vào phũng ngủ là lối cầu thang từ tầng dưới lờn gỏc được kiểm soỏt chặt chẽ bởi chiếc cửa sập, rúng sắt, khúa xớch, chỡa khúa do bà tập giữ”. Luật tu khắt khe: “ban đờm người trong nhà dũng khụng được đi lại, trũ chuyện” [2; tr.25]. Từ kiến trỳc gũ bú cho tới màu sắc u ỏm, nú khiến người ta cú cảm giỏc trống trải và sợ hói. Nú giống như một thế giới biệt lập với cuộc sống bờn ngoài, hễ ai đó bước chõn vào thỡ để quay lại quả là khú khăn. Sự tĩnh lặng gần như tuyệt đối là khụng gian phự hợp để con người tĩnh tõm đi theo Chỳa và đú cũn là nơi chứa đựng biết bao những tõm sự thầm kớn, những nỗi đau cõm lặng của những người tu sĩ. Với việc miờu tả nhà dũng khỏ tỉ mỉ, người đọc thờm hiểu, thờm cảm thụng với cuộc sống của người nữ tu sĩ. Từ đõy, ta càng thờm trõn trọng khao khỏt mónh liệt được trở về cuộc đời bờn ngoài của Lành.

Ở Việt Nam cú nhiều kiểu dũng nữ tu. Cú kiểu dũng tu luật dũng vụ cựng khắt khe như dũng tu kớn. Cú kiểu dũng hoạt động y tế và xó hội nằm trong tổ chức dũng quốc tế phỏt triển nhiều ở miền Nam vào thời kỳ những năm sỏu mươi. Ở miền Bắc Việt Nam thỡ xưa nhất và phổ biến nhất cho đến nay là dũng Mến Thỏnh giỏ thuộc loại dũng trong nước, nằm dưới sự quản lý

trực tiếp của giỏm mục mỗi giỏo phận. Sau Cộng đồng Vaticang II, luật dũng Mến Thỏnh giỏ cú sửa giảm ớt nhiều, như bỏ việc đỏnh tội, song nhiều điều cấm buộc khắt khe khỏc vẫn cũn giữ nguyờn. Tỏc giả đó từng chia sẻ thành thật: “Cảnh những bữa cơm đạm bạc và cảnh nhà ngủ của cỏc nữ tu sĩ trờn căn gỏc cú chiếc cửa sắt khúa lối xuống cầu thang là những cảnh tụi được tận mắt thấy ở một số nhà dũng miền Bắc vào những năm bảy mươi, tỏm mươi, nghĩa là nhiều năm sau Cộng đồng Vaticăng II. Nhiều cảnh cấm đoỏn khắt khe khỏc mà nhà văn mụ tả trong truyện khỏ chõn thực. Cú bạn đọc thấy cảnh hóm mỡnh của cỏc nữ tu sĩ trong trong truyện khổ sở quỏ đó hỏi ụng: liệu nhà văn cú thờm thắt gỡ vào đấy khụng? Nhưng ụng đó chia sẻ một cỏch thẳng thắn: “Tụi xin núi ngay rằng tụi đó khụng thờm, mà chỉ cú bớt. Phải tả bớt đi, giảm nhẹ đi vỡ sợ tả hết bạn đọc thụng thường sẽ khú lũng tin được do chỗ nú thờ thảm quỏ, vụ nhõn đạo quỏ” [1].

Bờn cạnh việc miờu tả khụng gian nhà dũng, một địa danh quen thuộc trở đi trở lại trong tiểu thuyết Vũ Huy Anh đú là làng quờ xứ Đạo Tõm Đức. Tõm Đức là tờn ghộp làng Cỏch Tõm – quờ mẹ nhà văn, nơi ụng sống và lớn lờn với tờn làng bờn cạnh, cụng giỏo toàn tũng là làng Thành Đức – nơi cú nhà dũng nữ tu Mến Thỏnh giỏ. Làng quờ này cỏch xa tỉnh lỵ, cuộc sống dường như được võy kớn sau những lũy tre, một vựng quờ cuộc sống biệt lập, sơ khai, mộc mạc. Cuộc sống nơi đõy cũng dõn dó giống như biết bao làng quờ trờn dải đất chữ S này. Nhưng cú lẽ ấn tượng rừ rệt nhất về làng quờ xứ đạo Tõm Đức là một khụng gian kớn, với nhịp sống quen thuộc lặp đi lặp lại: “niềm vui sống của con người chỉ cũn là một vũng trũn khộp kớn, giản đơn và ngắn ngủi: sinh ra, lớn lờn, được đi học thỡ ớt, lam làm giỳp đỡ bố mẹ là phần nhiều, mún ngon ớt được ăn, cuộc vui luụn hiếm, sỏng sớm trở dậy đi lễ, ngày ngày ra đồng cày cấy, muộn chiều về nhà thay qua quần ỏo đi chầu rồi cứ thế, ngày qua thỏng qua, bộ, rồi lớn, mười bảy, mười tỏm con gỏi lấy chồng, con trai lấy

vợ, bắt đầu những lo toan vất vả để nuụi con, nuụi mỡnh, dựng vợ, gả chồng cho con cỏi, xem như bố mẹ đó sức tàn lực kiệt, lần lượt về già, lần lượt được Chỳa gọi về đời sau” [4 ; tr.75]. Cuộc đời người dõn xứ Đạo gần như khụng đi ra khỏi lũy tre làng, họ sống gắn bú với làng quờ, họ bằng lũng cam chịu cuộc sống cú phần tẻ nhạt ấy. Làng quờ xứ đạo Tõm Đức ấy đó bao bọc lấy biết bao số phận những con người nhỏ bộ. Miờu tả khụng gian làng quờ ấy, chỳng ta thấy được sự cảm thụng, trõn trọng của tỏc giả - một người con xứ Đạo dành cho người dõn quờ mỡnh – những con người nhỏ bộ, đỏng thương.

Mặc dự đọc tiểu thuyết của Vũ Huy Anh, ta nhận thấy những trang văn tả cảnh của ụng khỏ ớt ỏi nhưng khụng gian làng quờ quen thuộc vẫn hiện lờn thật gần gũi, sinh động. Vựng quờ ấy vốn thật yờn bỡnh: “Vào những buổi sớm, buổi chiều, trời khụng mưa, làng tụi bay bổng lảnh lút tiếng sao diều khiến dõn làng quờn đi được phần nào sự nghốo tỳng” [3 ; tr.46]. Khung cảnh về đờm dưới ỏnh trăng lại thờm phần thơ mộng: “Nhỡn sương khuya từ trong chõn cỏc rặng tre bũ ra, mờ mờ lan tỏa cỏnh đồng. Hay nhỡn dũng sụng quờ nước chảy lững lờ, trờn mặt sụng giăng giăng màn sương mỏng như lụa bay, như khúi phủ. Ngước lờn trời cao, thấy vầng trăng khi tỏ khi mờ theo với những đỏm mõy bay, thấp thoỏng những ngụi sao” [4 ; tr.126]. Khụng miờu tả cầu kỳ nhưng tất cả vẫn hiện lờn đẹp tự nhiờn, mộc mạc như chớnh bản tớnh chất phỏc của người dõn quờ nơi đõy. Đú là vẻ đẹp tự nhiờn của cuộc sống bờn ngoài trỏi ngược với khụng gian u ỏm, lạnh lẽo của nhà dũng mà Lành chỉ nhận ra khi khao khỏt trở về cuộc đời bờn ngoài trong cụ được đỏnh thức. Khung cảnh yờn bỡnh quỏ đỗi khiến lũng người lõng lõng, dịu nhẹ một cỏch lạ kỳ. Người dõn quờ nơi đõy bao đời đó sinh ra và lớn lờn trờn mảnh đất hồn hậu ấy.

Chỉ bằng vài nột bỳt phỏc họa, chỳng ta cú thể thấy rừ được chất quờ, hồn quờ hiện lờn vẫn ấm ỏp, đậm đà. Khung cảnh làng quờ xứ Đạo hiện lờn

gần gũi quen thuộc qua những dũng văn giản dị của Vũ Huy Anh. Chỳng ta cũn nhớ buổi sỏng bà trựm đưa con – Lành đi tu ngồi trờn thuyền, cảnh sắc làng quờ xứ đạo được miờu tả thật đẹp: “nước dõng đầy ăm ắp tràn đụi bờ cỏ. Giú lộng. Súng vỗ ỡ oạp vào mạn thuyền đều đều, vui tai như cú nhiều bàn tay vỗ lờn mặt nước. Những mảng bốo sen trụi lờ lững, màu hoa bốo tớm nhạt thẫm hơn lờn trong nắng sớm đầu hố. Thuyền lướt đi bờn những khúm dứa dại và những bụi cõy cỳc tần mọc trườm ra mặt sụng. Từ cỏc khu vườn ở liền hai bờn bờ vọng ra tiếng chim hút lớu lo, tiếng cục tỏc gà nhà ai nhảy ổ. Một con nghộ đang gặm cỏ trờn đường chợt chạy quầng lờn tỡm đến rỳc đầu vào bụng mẹ. Phớa trước mũi thuyền, một con cỏ vảy bạc úng ỏnh nhảy vọt lờn rồi lại lao mỡnh xuống nước” [2 ; tr.17]. Phong cảnh làng quờ hiện lờn thanh bỡnh, yờn ả, cú nột gỡ đú vui tươi giống như tõm trạng của cụ bộ Lành khi bắt đầu đặt chõn vào cuộc đời của một nữ tu sĩ với những tưởng tượng ban đầu đầy say mờ, hào hứng: “bộ đồng phục cú lần lút trắng của cổ ỏo may cao với chiếc mào trắng đội trong viền khớt lấy khuụn mặt khiến cho gương mặt thờm xinh đẹp và làm tụn nước da lờn” [2 ; tr.17].

Nhưng bức tranh đồng quờ ấy khụng phải lỳc nào cũng tươi tắn như vậy mà dường như khụng gian ở đõy cũng làm nền, mang theo tõm trạng nhõn vật. Ta bắt gặp một khụng gian làng quờ một buổi chiều thấm đẫm nỗi buồn của Lành: “Ánh nắng cũng chỉ cũn vàng nhạt nhạt trờn mấy ngọn cõy tre cao. Dũng sụng trước cửa nhà mặt nước đó thẫm đen lại, khụng gian im vắng quỏ. Nghe rừ tiếng một con bờ nào lạc mẹ kờu nhơn nhỏc... Cỏnh đồng giờ đõy trống trải’ [2 ; tr.197]. Cỏi yờn tĩnh đến lặng người và sự trống trải tưởng chừng đến tận cựng của khụng gian buổi chiều tà cũng chớnh là cừi lũng trống trải, đầy lo õu, buồn tẻ của Lành khi cảm nhận được sự cụ đơn trong nhà dũng, khi nỗi nhớ cuộc đời bờn ngoài đang thổn thức, vẫy gọi trỏi tim đang yờu.

Một khụng gian quen thuộc khỏc trong bức tranh làng quờ trở đi trở lại nhiều trong tiểu thuyết Vũ Huy Anh, đú chớnh là dũng sụng. Ta bắt gặp khụng gian này xuất hiện khỏ nhiều trong tiểu thuyết Dang dở. Dũng sụng ấy gắn

liền với nhiều ký ức của Thảo và Điền. Từ thuở ấu thơ, họ đó cú một kỷ niệm thật đẹp, vỡ trũ đựa trẻ con, chẳng may Thảo ngó xuống sụng được Điền cứu. Lớn lờn, dũng sụng ấy lại gắn liền với buổi hẹn hũ lóng mạn của họ khi anh tranh thủ cuối tuần được nghỉ học về thăm cụ: “Dũng sụng nơi đõy chảy giữa hai bờn đồng lỳa bỏt ngỏt xanh. Nổi bật lờn giữa cỏi bằng phẳng của ruộng đồng, là một cõy đa cổ thụ gốc bỏm chắc xuống doi đất ven đờ, tỏn xũe rộng trựm búng mỏt” [2 ; tr.503-504]. Hơi nước từ dưới mặt sụng dõng lờn, giú từ đồng ruộng thổi tới”. Và con sụng quờ ấy cũn gắn liền với khung cảnh đờm trăng trong lần gặp lại sau bao xa cỏch, nhớ nhung của hai người: “Con thuyền được thả trụi vụ định bõy giờ đó nằm dựa vào rệ đờ. Sụng chỗ này lượn khỳc và quóng đờ gấp khuỷu đó giữ lại mũi thuyền khụng cho con thuyền trụi tiếp”. Khụng chỉ vậy, đú cũn là nơi gặp gỡ, là nơi nờn duyờn của vợ chồng ụng Súng trong Trăm năm thoỏng chốc: dũng sụng Cỏi nơi cụ gỏi – người sau này làm vợ ụng gieo mỡnh sau khi bị phụ tỡnh. Hỡnh ảnh con sụng làng cũn đi vào tiểu thuyết Cỏch trở õm dương thật ờm ả: “Sỏng sớm, mặt trời chưa mọc, con sụng làng chưa bị nắng chiếu nờn cũn mỏt mẻ. Lỳc thuyền ra tới sụng đào của huyện, lỏi đũ thỏa mỏi buụng, khỏa hai mỏi chốo trờn mặt sụng rộng. Hết những đoạn sụng quang đóng, lại cú những đoạn sụng dũng chảy lẫn với bốo trụi”... [3 ; tr.13]. Với mỗi làng quờ Việt Nam, dũng sụng đó trở thành biểu tượng của hồn quờ mà ai đi xa cũng chẳng thể nào quờn được.

Cú thể núi khụng gian trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh gần như gúi gọn, khộp kớn trong xứ Đạo Tõm Đức – một làng quờ mộc mạc, thuần nụng. Nhưng chỳng ta cũng bắt gặp một gúc nhỏ của khụng gian thành thị, trong đú cú Hà Nội. Nhưng tỏc giả khụng tập trung nhiều vào miờu tả cảnh phồn hoa

đụ thị mà chỳng ta chỉ thấy một lỏt cắt rất nhỏ, đú là cảnh hồ Tõy yờn tĩnh tuyệt đẹp qua sự cảm nhận của ụng Súng – lỳc đú đó chớn mươi tuổi, đó trải qua biết bao thăng trầm và đang bỡnh thản đi tiếp những bước cuối của cuộc đời: “Nú mờnh mụng và tĩnh lặng, mờ mờ, man mỏc khúi sương. Hợp với tuổi già” [3 ; tr.181].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 74 - 80)