Thời gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 82)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG

3.2. Khụng gian – thời gian nghệ thuật

3.2.2. Thời gian nghệ thuật

Cựng với khụng gian, thời gian cũng là hỡnh thức tồn tại của vật chất, khụng cú gỡ cú thể tồn tại ngoài khụng gian và thời gian. Trong khi thế giới vật chất tồn tại trong thời gian vật lý thỡ thế giới nghệ thuật lại tồn tại trong thời gian nghệ thuật. Ngày nay, vấn đề thời gian nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học ngày càng được chỳ trọng và nghiờn cứu. D.X.Likhachụp, một nhà nghiờn cứu văn học của Nga đó núi: “Thời gian là đối tượng, là chủ thể, là cụng cụ miờu tả - là sự ý thức và cảm giỏc về sự vận động và đổi thay của thế giới trong cỏc hỡnh thức đa dạng của thời gian xuyờn suốt toàn bộ văn

học” [33 ; tr.63]. Trong Từ điển thuật ngữ văn học, thời gian nghệ thuật là “hỡnh thức nội tại của của hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú” [17 ; tr.332]. Trần Đỡnh Sử trong Dẫn luận thi phỏp học nhận định:

“Thời gian nghệ thuật là thời gian ta cú thể nghiệm được trong tỏc phẩm nghệ thuật với tớnh liờn tục và độ dài của nú, với nhịp độ nhanh hay chậm, với cỏc chiều thời gian hiện tại, quỏ khứ hay tương lai” [36 ; tr.62].

Trong khi thời gian vật lý là thời gian tuyến tớnh một chiều, kộo dài từ quỏ khứ đến hiện tại và tương lai, được đo đếm bằng những dụng cụ vật lý như đồng hồ, lịch…và khụng thể đảo ngược thỡ thời gian nghệ thuật do phục vụ cho ý đồ của tỏc giả nờn là thời gian đa chiều, cựng lỳc nú cú thể ở hiện tại hay quay ngược về quỏ khứ, cũng cú thể mở ra một chiều tương lai cỏch xa hàng trăm năm. Thời gian nghệ thuật cú thể đảo ngược về quỏ khứ, cú thể bay vượt tới tương lai xa xụi, cú thể dồn nộn thời gian dài trong chốc lỏt lại cú thể kộo dài chốc lỏt thành vụ tận. Trong cỏc thể loại văn học thỡ thời gian trong tiểu thuyết là đa dạng và phong phỳ nhất, đặc biệt là tiểu thuyết đương đại. Như vậy, cú thể núi thời gian nghệ thuật trong văn học là thời gian nhiều chiều, đa dạng, cú mối liờn hệ mật thiết giữa cỏc chiều thời gian và là cỏi đinh treo để tỏc giả sỏng tạo nờn tỏc phẩm văn học.

Khảo sỏt bốn cuốn tiểu thuyết tiờu biểu của Vũ Huy Anh, chỳng ta nhận thấy cú hai kiểu thời gian chớnh: thời gian hiện thực và thời gian tõm lý. 3.2.2.1 Thời gian hiện thực

Hướng ngũi bỳt vào khỏm phỏ, mụ tả cuộc sống hiện thực, nhiều tỏc phẩm của Vũ Huy Anh mở ra dũng thời gian hiện thực. Tiểu thuyết của ụng cú sự xuất hiện của khỏ nhiều mốc thời gian cụ thể gắn với cuộc đời nhõn vật. Ở Cuộc đời bờn ngoài, cuộc đời Lành gắn liền với nhiều mốc thời gian: năm mười hai tuổi bắt đầu bước chõn vào nhà dũng, hụm rời nhà đi tu, đờm đầu tiờn ngủ ở nhà dũng, hụm đầu theo chị em xuống nhà dũng dựng bữa, hai năm

sỏu thỏng hết thời gian chịu thử, Lành được nhà dũng xột để cho lờn lớp trờn bắt đầu thời kỳ tập, một tuần sau, nửa thỏng sau bà trựm Bền xuống thăm con, Tờ-rờ-sa Lành đội mào trắng đó được chớn thỏng, rồi hết thời gian ở lớp kỳ tập, cụ bước sang thời kỳ khấn tạm, khấn tạm được một năm, cụ lại khấn tạm một lần nữa, kỳ này là hai năm, thũi kỳ dậy xuõn năm mười lăm tuổi, cụ bước sang tuổi hai mươi – cỏi tuổi đẹp đẽ nhất, nảy nở nhất ở người con gỏi, Lành được cử đi học lớp y tỏ, mười ngày cỏo ốm về nhà chị gỏi, sau một đờm thu xếp đồ đạc đó rời bỏ nhà xứ ngay ngày hụm sau. Những mốc thời gian khỏ chi tiết mụ tả những chặng đời của nhõn vật. Đú đều là những mốc thời gian gắn liền với những sự kiện, biến cố trong cuộc đời nhõn vật, nú đỏnh dấu những biến đổi tõm lý ngày càng mónh liệt ở người tu sĩ trẻ đang hăm hở về với cuộc đời.

Với ụng Súng – nhõn vật chớnh trong Trăm năm thoỏng chốc, một nhõn chứng đó đi qua trọn vẹn gần một thế kỷ, đó chứng kiến biết bao biến động nơi làng quờ xứ Đạo, chỳng ta cũng thấy tỏc giả khắc họa cuộc đời ụng qua những mốc thời gian chớnh: ngày cậu bộ Súng cất tiếng khúc chào đời, bẩy tuổi trũn, hồi ụng lờn chớn, lờn mười, mười lăm tuổi, mười bảy tuổi, hai mươi tuổi, bốn mươi tư, ngoài năm mươi tuổi, chớn mươi tuổi. Cú thể thấy quóng đời thời thanh niờn trai trẻ của ụng Súng được mụ tả khỏ kỹ, gắn với nhiều biến cố.

Gắn bú với cuộc sống của người tu sĩ trong nhà dũng, đú cũn là nhưng khoảng thời gian xỏc định, cụ thể. Thời gian một ngày trong nhà dũng lặp đi lặp lại: sỏng, trưa, chiều, tối trong cảm nhận của cụ nữ tu sĩ đang khắc khoải về với cuộc đời bờn ngoài: “một ngày của người nữ tu sĩ sao mà dài quỏ, dài ghờ quỏ, nú cú quỏ nhiều kinh lễ nhưng mà thiếu vắng niềm vui” [1 ; tr. 194]. Hay đú cũn là nhịp điệu thời gian đơn điệu của một đời người sống khộp kớn sau lũy tre làng: “niềm vui sống của con người chỉ cũn là một vũng trũn khộp

kớn, giản đơn và ngắn ngủi: sinh ra, lớn lờn, được đi học thỡ ớt, lam làm giỳp đỡ bố mẹ là phần nhiều, mún ngon ớt được ăn, cuộc vui luụn hiếm, sỏng sớm trở dậy đi lễ, ngày ngày ra đồng cày cấy, muộn chiều về nhà thay qua quần ỏo đi chầu rồi cứ thế, ngày qua thỏng qua, bộ, rồi lớn, mười bảy, mười tỏm con gỏi lấy chồng, con trai lấy vợ, bắt đầu những lo toan vất vả để nuụi con, nuụi mỡnh, dựng vợ, gả chồng cho con cỏi, xem như bố mẹ đó sức tàn lực kiệt, lần lượt về già, lần lượt được Chỳa gọi về đời sau” [4 ; tr.75]. Vũng thời gian ấy lặp lại õm thầm đến tội nghiệp.

Bờn cạnh đú, chỳng ta cũn thấy những mốc thời gian, sự kiện lịch sử xuất hiện trong tỏc phẩm, đặc biệt ở Trăm năm thoỏng chốc: năm 1991 – địa

phận cụng giỏo Phỏt Diệm tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm một trăm năm ngày khỏnh thành nhà thờ đỏ Phỏt Diệm, cải cỏch ruộng đất,Việt Minh cướp xong chớnh quyền ở xứ đạo Tõm Đức, quõn Phỏp nhảy dự chiếm lại Phỏt Diệm, sau ngày hũa bỡnh lặp lại (1954), thời kỳ tản cư xuống thị trấn Phỏt Diệm, di cư vào nam khi Phỏp rỳt quõn, đầu thời chớnh phủ Việt Minh. Những mốc thời gian ấy đan xen với những chặng đường đời của nhõn vật đó tạo nờn bức tranh hoàn chỉnh về số phận con người trong những năm thỏng khỏng chiến chống Phỏp ở một miền quờ xứ Đạo. Biến động lịch sử gắn liền với biến cố của con người, đặt con người đứng trước những tỡnh thế, những hoàn cảnh buộc họ phải bộc lộ tớnh cỏch, phẩm chất của mỡnh.

3.2.2.2. Thời gian tõm lý

Thời gian tõm lý cũng là một sự lựa chọn thường gặp trong cỏc tỏc phẩm hiện đại. Thời gian tõm lớ là sự sắp xếp thời gian khụng theo trật tự biờn niờn, khụng phản ỏnh đỳng nhịp độ của thời gian lịch sử mà diễn biến của dũng thời gian phụ thuộc vào tõm lớ, tỡnh cảm, suy nghĩ của nhõn vật.

Diễn biến của thời gian phụ thuộc vào tõm lý, tỡnh cảm, suy nghĩ của nhõn vật. Hầu hết tiểu thuyết mà luận văn nghiờn cứu đều được kể theo lối

thời gian đồng hiện: đi từ hiện tại trở về quỏ khứ (Cuộc đời bờn ngoài, Trăm

năm thoỏng chốc, Cỏch trở õm dương), đi từ một lỏt cắt trong quỏ khứ để từ đú lựi sõu hơn về quỏ khứ, rồi lại trở về hiện tại (Dang dở).

Cú thể núi, Cuộc đời bờn ngoài là tiểu thuyết đan xen dũng hồi ức của nhiều nhõn vật. Mở đầu truyện là thời gian hiện tại khi bà nhất nhà dũng biết tin Lành đó về với cuộc đời bờn ngồi. Từ đú ký ức thuở xa xăm khi Lành cũn là một cụ bộ chập chững bước chõn vào nhà dũng được gợi về. Khi kể về cuộc đời Lành, nhà văn chủ yếu kể theo thời gian tuyến tớnh để mụ tả diễn biến tõm lý nhõn vật thay đổi theo thời gian, theo sự phỏt triển tõm lý của lứa tuổi, thỉnh thoảng đan xen những dũng hồi ức quỏ khứ, về những thỏng ngày bờn gia đỡnh khi Lành chưa bước chõn vào con đường tu sĩ. Khi cảm nhận được cuộc sống tu sĩ buồn tẻ và bừng thức những khỏt khao cuộc sống bỡnh dị của người phụ nữ, ta bắt gặp những dũng hồi ức miờn man ngày thơ bộ của Lành: trũ chuyện với bạn bố buổi làm đồng, cả nhà ngồi ăn cơm đầm ấm vui vẻ. Tất cả ựa về, đỏnh thức cừi lũng tưởng như đó lặng súng của người tu nữ trẻ. Hay như khi đi học lớp y tỏ, bị bạn bố trờu đựa bắt xuống biển tắm. Trải qua những phỳt bỡ ngỡ ban đầu, ký ức tuổi thơ ngày nào trong cụ lại hiện về với những ngày cựng bạn làng tập bơi. Càng về cuối truyện, Lành lại càng nhớ cuộc đời bờn ngoài. Cú thể núi, những dũng hồi ức dự khụng nhiều như nú như những đợt súng dữ dội trào dõng trong lũng cụ tu sĩ trẻ, vẫy gọi cụ về với cuộc đời bờn ngoài.

Dự khụng phải là nhõn vật chớnh, nhưng tỏc giả cũng dành khỏ nhiều sự quan tõm cho chị – bà giỏo Gọn. Tỏc giả đi sõu vào hồi ức của nhõn vật để người đọc thầy được ở chị một đời sống nội tõm sõu sắc. Sau khi vụ tỡnh gặp lại người bộ đội Việt Minh sau bao năm đợi chờ xa cỏch, hồi ức từ bao năm trước bất chợt ựa về trong tõm trớ bà giỏo Gọn: bà nhớ lại khi mỡnh mười lăm tuổi, nhớ lại những cảm xỳc, rung động đầu tiờn của người thiếu nữ khi trỏi

tim bắt đầu biết thương nhớ một người. Tất cả tưởng chừng như đó lựi sõu trong quỏ khứ, tưởng chừng đó được chụn chặt nhưng giờ bắt đầu thức dậy làm đảo lộn tấm lũng người tu sĩ. Với chị, ký ức ấy thật đẹp. Và cú khi quỏ khứ đau thương của chị lại được giói bày qua bức thư gửi bà nhất: khi chị kể lại quóng đời từ khi chị rời nhà dũng, đi tỡm người yờu năm xưa. Và ở trường hợp của chị giỏo Nhường cũng vậy. Quỏ khứ đau thương đó khiến tõm hồn chị tờ dại, trở nờn cỏu bẳn và khú tớnh. Những lần tờn Cũm điờn lờn cơn gọi tờn thật của chị hoặc tỡnh cờ gặp tờn Quận Vàng – kẻ năm xưa đó hóm hiếp chị thỡ ký ức buồn lại gợi về. Dự tỏc giả khụng đi sõu và người đọc cũng khụng biết nhiều về quỏ khứ của chị nhưng chỉ một vài tỡnh tiết ấy cũng đủ để thấy hoàn cảnh chị bi thương đến nhường nào. Như vậy hiện tại như một cỏnh cửa mở ra hồi ức quỏ khứ, và quỏ khứ ấy cú mối liờn hệ với hiện tại, lý giải phần nào tớnh cỏch của nhõn vật.

Cũng đi từ hiện tại, trở về quỏ khứ đú là trường hợp của tiểu thuyết

Trăm năm thoỏng chốc. Mở đầu truyện là mốc thời gian hiện tại năm 1991 –

gắn với sự kiện địa phận cụng giỏo Phỏt Diệm tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm một trăm năm ngày khỏnh thành nhà thờ đỏ Phỏt Diệm và cũng trũn chớn mươi năm ngày sinh của nhõn vật chớnh – ụng Súng. Từ đú hồi ức về quỏ khứ cỏch đú bốn mươi năm – khi người vợ đó khuất hiện về. Và cứ như thế, cõu chuyện đưa dẫn dắt sự xuất hiện của từng nhõn vật một cỏch thật tự nhiờn. Ngược dũng thời gian, tỏc giả đó đi sõu kể về cuộc đời ụng Súng với những mốc thời gian: hồi ụng lờn chớn, lờn mười, năm ụng hai mươi tuổi tỡnh cờ cứu vớt được người con gỏi ở sụng Cỏi rồi nờn nghĩa vợ chồng, rồi ụng nhớ lại sự ra đời của mỡnh, được gửi vào nhà dũng nhờ nuụi giỳp vỡ hai bàn chõn khụng cú ngún, năm mười lăm tuổi rồi lại trở về những năm thỏng cuộc sống vợ chồng của ụng bà Súng.

Hay như trong Dang dở, truyện bắt đầu từ một lỏt cắt trong quỏ khứ:

cỏi đờm trăng trờn con thuyền, Điền và Thảo trao cho nhau tất cả tỡnh yờu sau bao năm xa cỏch nhớ nhung khi Điền phục viờn về làng. Sau đú, dũng thời gian miờn man trở về quỏ khứ của một đờm trăng hơn mười năm trước – khi cụ bị Khụi hóm hiếp mà khụng dỏm thổ lộ cựng ai. Rồi cứ như vậy, ký ức hiện về qua dũng hồi tưởng của Thảo: “tụi cũn nhớ năm tụi lờn mười tuổi và Điền lờn mười hai” – kỷ niệm ngõy ngụ của trẻ con khi bạn bố trờu đựa Điền và Thảo, rồi kỷ niệm Thảo bị ngó xuống sụng được Điền vớt. Và sau những dũng hồi tưởng ấy, dũng thời gian cú vẻ đi theo đỳng quỹ đạo của nú với những mốc thời gian, biến cố trong cuộc đời Thảo: học hết cấp 2, Điền khụng được xột thi đại học, phẫn chớ bỏ làng ra đi, cuộc tỡnh thứ hai với chàng kỹ sư tờn Mạnh, mẹ mất, ba năm để tang, cuộc tỡnh thứ ba với anh bộ đội phục viờn tờn Khang, cuộc hội ngộ với Điền khi anh phục viờn, Điền ra đi, Thảo ở làng sinh con, mang con ra Hà Nội xin việc làm, gặp người bạn tờn Huyền, nghe tin về Điền, bối rối về quờ, lờn Hà Nội trỡnh bày nỗi oan khuất mong được giải oan, con chết, chị bị điờn và được Điền đún về. Thảo tự kể lại chuyện đời mỡnh, cỏch kể chuyện ở ngụi thứ nhất đó giỳp cho những hồi ức, hồi niệm được kể lại một cỏch tự nhiờn.

Cú thể nhận thấy khụng gian và thời gian cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc làm nờn thành cụng của một tỏc phẩm. Sỏng tạo được những hỡnh tượng khụng gian, thời gian đặc sắc nhà văn đó tự khẳng định được khuynh hướng và phong cỏch riờng của mỡnh. Nhà văn Vũ Huy Anh đó cú nhiều tỡm tũi trong cỏch khỏm phỏ và sỏng tạo những yếu tố đú để tạo nờn cho mỡnh một sức hỳt riờng.

3.3. Giọng điệu

Giọng điệu là một trong những yếu tố của thế giới nghệ thuật, là dấu ấn riờng của nhà văn trong tỏc phẩm, tạo nờn phong cỏch đồng thời gúp phần khu biệt cỏc nhà văn. Chỉ những nhà văn cú tài mới cú giọng điệu riờng: “Đú chớnh là đặc điểm chủ yếu của một tài năng sống độc đỏo” (M.B.Khrapchen cụ). Vỡ vậy, khi nghiờn cứu thế giới nghệ thuật tất yếu phải nghiờn cứu giọng điệu trong tỏc phẩm.

Trong Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu được khỏi quỏt như sau:

“Giọng điệu thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn, quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm…Giọng điệu phản ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tỏc giả, cú vai trũ rất to lớn tạo nờn phong cỏch của nhà văn và cú tỏc dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tỏc phẩm, mặc dự đó cú đủ tài liệu và sắp xếp xong hệ thống nhõn vật” [17 ; tr.91]. Hơn nữa, ở mỗi một tỏc phẩm văn chương, giọng điệu chớnh là “một hiện tượng nghệ thuật toỏt ra từ bản thõn tỏc phẩm và mang nội hàm tư tưởng thẩm mỹ”.

Dưới gúc độ thể loại, giọng điệu trong thơ khỏc giọng điệu văn xuụi. Giọng điệu trong thơ thiờn về bộc bạch tõm tư tỡnh cảm, mang tớnh chủ quan cũn giọng điệu trong văn xuụi lại khỏch quan, tỉnh tỏo và đa dạng hơn. Bởi văn xuụi chủ yếu tỏi hiện cuộc sống thực tại trong thế vận động và biến đổi kể cả mặt trỏi của cuộc sống. Chớnh vỡ vậy, giọng điệu phải phự hợp với nội dung được phản ỏnh. Và mỗi thời kỳ văn học lại tồn tại những giọng điệu cơ bản khỏc nhau. Trong thời kỳ 1930 – 1945, trước hiện thực xó hội với nhiều giỏ rị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)