Giọng điệu buồn thươn g– chia sẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 91 - 94)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG

3.3. Giọng điệu

3.3.1. Giọng điệu buồn thươn g– chia sẻ

Văn học sau 1975 và đặc biệt là văn học thời kỳ Đổi mới đó cú thờm nhiều đất sỏng tỏc để ngũi bỳt cú thể thõm nhập vào mọi ngừ ngỏch của đời sống. Nếu như văn học thời chiến luụn mang giọng điệu lạc quan với cảm hứng ngợi ca là chủ đạo thỡ giờ đõy, hướng ngũi bỳt đến hiện thực cuộc sống đa chiều, cỏc nhà văn đó đi sõu vào những gúc khuất, những ộo le của con người cỏ nhõn để từ đú cảm thụng với những số phận bất hạnh. Cú lẽ vỡ tiểu thuyết của Vũ Huy Anh cú nhiều bi kịch: bi kịch tỡnh yờu, hụn nhõn, bi kịch cỏ nhõn, cộng đồng... nờn giọng điệu buồn thương – chia sẻ đúng vai trũ chủ đạo trong khỏ nhiều tỏc phẩm, tiờu biểu là Cuộc đời bờn ngoài. Ta cảm nhận

được nỗi buồn man mỏc trụi miờn man theo từng con chữ. Để đến được bến đỗ hạnh phỳc cuộc đời mỡnh, Lành cũng trải qua khụng ớt nỗi buồn. Và bờn cạnh niềm may mắn, hạnh phỳc mà Lành được đún nhận thỡ cũng cũn những nối ộo le, bất hạnh của cỏc nữ tu sĩ khỏc trong nhà dũng: chị Gọn, chị Nhường...

Qua dũng suy nghĩ của Lành khi đưa ra quyết định trở về hay ở lại nhà dũng bước sang thời kỳ khấn tạm, người đọc khụng khỏi ngậm ngựi trước tỡnh cảnh của cụ gỏi trẻ: “Ở nhà cha mẹ, tiếng rằng khụng phải ăn chay nhiều như ở nhà dũng, nhưng lại đúi hơn ở nhà dũng. Những ngày ăn chay trong tu viện, tuy bữa sỏng, bữa tối chị em chỉ mỗi người lưng bỏt chỏo, nhưng trưa đến cũn được một bữa cơm no. Ở nhà Lành, một bữa cơm no là sự họa hiếm, đang mựa gặt cũng khụng dỏm ăn no, thỏng ba, ngày tỏm cả nhà thường chỉ hai bữa chỏo loóng... Hồi cũn ở nhà, Lành ớt khi cú được manh ỏo lành” [2; tr. 97]. Đú là hiện thực cuộc sống cũn nhiều khú khăn của biết bao gia đỡnh ở xứ đạo Tõm Đức cũng như ở làng quờ Việt Nam lỳc bấy giờ. Cỏi nghốo đúi đeo bỏm,

trở thành cỏi vũng luẩn quẩn ỏm ảnh con người. Giọng văn tưởng chừng như khỏch quan nhưng ta cảm nhận được đằng sau những dũng chữ vụ tri vụ giỏc ấy là tấm lũng thương cảm của tỏc giả dành cho nhõn vật của mỡnh. Suy nghĩ của Lành – một cụ gỏi mười lăm tuổi, khụng cũn trẻ con nhưng cũng chưa phải người lớn khiến lũng người đọc dõng lờn một niềm thương xút.

Ẩn đằng sau những con chữ tưởng chừng như vụ hồn ấy là nỗi xút xa cho thõn phận những nữ tu một thời xuõn sắc phải chịu những nỗi đau khụn tả. Ta khụng thể quờn được những lời tõm sự chua xút của chị Gọn trong bức thư gửi về cho bà nhất – Mến sau khi trải qua những biết cố đau thương khi tưởng rằng hạnh phỳc đang cận kề. Những tiếng “chị ơi” lặp đi lặp lại da diết khụn nguụi: “Cuộc đời em coi như là bỏ đi, nhưng chị ơi, Chỳa lại chưa cho em bỏ đi khỏi cuộc đời. Em vẫn sống. Và cựng sống với em, lại cú thờm một sinh linh nữa”, “Em quyết định ra đi, chị ơi! Em quyết định ra đi, dự chẳng biết rằng sẽ đi đõu, đến đõu. Ngày mai... nghĩ đến ngày mai làm gỡ khi mà ngày hụm nay sự khổ nhục đắng cay đó quỏ nhiều, quỏ đủ... Em sẽ đi nốt quóng đường cũn lại của đời em với Thỏnh Giỏ nặng nơi vai và sự buồn khổ đắng cay trong tõm trớ, em sẽ ra đi...´[2 ; tr.143]. Dấu “...” như lời giói bày ngập ngừng, như chớnh tõm trạng đang tuyệt vọng, bế tắc khụng biết đi đõu về đõu càng làm cho lời văn thờm thấm đẫm nỗi xút xa, đau đớn. Với lối kể chuyện ngụi thứ ba khỏch quan, nhưng chỳng ta vẫn thấy tỡnh cảm chõn thành mà nhà văn dành cho nhõn vật của mỡnh qua những lời bỡnh luận. Khi viết về sự trở về của chị giỏo Gọn, Vũ Huy Anh đó miờu tả: “Cỏi dỏng ngồi của người đàn bà vừa khốn khổ, vừa cú một vẻ gỡ thõn quen, gần gũi quỏ” [2 ; tr.145]. Ta cảm nhận được giọng điệu buồn thương trong văn Vũ Huy Anh bằng cỏi tỡnh của nhà văn dành cho nhõn vật qua từng cõu chữ, nếu chỉ đọc lướt thụi sẽ khụng dễ dàng nhận ra.

Hay đú là chị giỏo Nhường, chị đau đớn khi anh thanh niờn Cũm húa điờn và vẫn thường đập cửa gọi tờn chị, hay khi giỏp mặt tờn quận Nguyờn – kẻ đó hóm hại khiến tuổi thanh xuõn của chị chỡm trong hộo hon tàn tạ: “Chị giỏo dưỡng bệnh ở nhà thương địa phận mất ba tuần lễ. Trở về, chị tớnh tỡnh vẫn như trước, cú phần lại õu sầu, hộo hon hơn. Với Lành chị vẫn lạnh lựng, nghiệt ngó” [2 ; tr.98]. Nếu như người đọc phần nào khụng ưa tớnh cỏch soi múi, ghen tị của chị thỡ nhà văn vẫn dành cho chị một sự cảm thụng sõu sắc. ễng thấu hiểu được vết thương bao năm chưa lành trong lũng đó biến chị thành một người khú gần và lạnh lựng như vậy.

Ngụn ngữ của nhà văn khụng quỏ sầu thảm, nóo nề hay bộc lộ rừ cảm xỳc chủ quan nhưng đặc biệt những hàng chữ sắp xếp cạnh nhau một cỏch tưởng chừng như vụ tri vụ giỏc ấy lại thực sự làm người đọc rung động, cựng đau với nỗi đau của nhõn vật. Trong tiểu thuyết Vũ Huy Anh, người đọc cảm nhận được một giọng điệu khỏch quan, tưởng chừng như lạnh lựng, rất ớt khi ụng thể hiện tỡnh cảm trực tiếp với nhõn vật nhưng ở trường hợp của chỳ Mấm trong Trăm năm thoỏng chốc thỡ lại khỏc. Hẳn người đọc cũn nhớ hỡnh ảnh ụng lóo ăn xin mà ụng Súng gọi thõn mật bằng cỏi tờn chỳ Mấm đó phải chịu cảnh chết vỡ điện giật. Cuộc đời đi xin nay đõy mai đú, khụng cú một mỏi nhà che mưa che nắng nhưng đến cuối đời lại phải chết đau thương: “chỳ đó chết cứng, chỗ dõy điện mắc vào, da chỏy đen, lằn như roi quất. Thương hại nhất là chỳ ta nằm phơi mỡnh ra đấy, khụng quần, khụng ỏo” [3 ; tr.173-174]. Chỉ là một nhõn vật phụ thoỏng qua nhưng trước cỏi chết thờ thảm ấy, nhà văn đó dành cho chỳ một tỡnh thương đặc biệt. Tỏc giả gọi lóo ăn mày một cỏch thõn mật “chỳ ta” và cảm thấy “thương hại” cho số phận đau khổ của chỳ.

Những trang văn viết về đời sống đúi khổ của người giỏo dõn khi bị kẻ xấu lợi dụng cũng là những trang văn sõu sắc, cảm thụng đến buốt lũng với đồng bào mỡnh, khụng phõn biệt là đồng bào cụng giỏo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)