Cỏc kiểu nhõn vật và phương thức biểu hiện nhõn vật trong tiểu thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 39)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG

2.2. Cỏc kiểu nhõn vật và phương thức biểu hiện nhõn vật trong tiểu thuyết

thuyết Vũ Huy Anh

Khỏm phỏ thế giới nghệt thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh qua bốn cuốn tiểu thuyết tiờu biểu mà ụng tõm đắc nhất, chỳng ta cú thể thấy nhõn vật trong sỏng tỏc của ụng khụng quỏ nhiều, khụng quỏ đa dạng mà nú tập trung vào một số kiểu nhõn vật: nữ tu sĩ, cha xứ, giỏo dõn và một số ớt những nhõn vật khỏc khụng thuộc ba kiểu trờn. Nhưng vấn đề cốt lừi khụng phải là số lượng kiểu nhõn vật nhiều hay ớt mà quan trọng chỳng ta sẽ thấy rừ được tài năng của ụng trong việc xõy dựng cỏc nhõn vật của mỡnh.

Tỏc giả cũng đó cú lần bộc bạch về việc lựa chọn đề tài nữ tu sĩ trong nhiều tỏc phẩm của mỡnh. Lý do ấy khụng chỉ xuất phỏt từ điểu kiện sống riờng của nhà văn mà chủ yếu đõy là vấn đề từ lõu đó được ụng quan tõm và dành nhiều tỡnh cảm. Trong cụng đồng những người thờ chỳa Kitụ ở Việt Nam, những người tu sĩ ở vào một vị trớ đặc biệt, một vị trớ trung gian giữa giỏo dõn và giỏo sĩ. Là người đi tu, nhưng họ khụng được hưởng cuộc đời phần nhiều là sung sướng, an nhàn với rất nhiều đặc quyền đặc lợi như số đụng linh mục, giỏm mục. Đọc Cuộc đời bờn ngoài, chỳng ta thấy được cuộc sống ăn uống hết sức kham khổ của họ. Cựng là cảnh đi tu nhưng cỏc ụng cha xứ phần nhiều được ăn uống sung sướng cũn cỏc bà mụ cả đời nhịn thốm, nhịn nhạt, quanh năm cơm hẩm, cà nộn. Cú điều khụng một nữ tu sĩ nào than phiền, ghen tị. Mang sẵn đức tớnh nhường nhịn, hy sinh cho chồng, cho con của người phụ nữ Việt Nam từ trong sữa mẹ, những con người khụng một lần làm vợ, làm mẹ ấy đem trỳt tỡnh yờu thương và sự hy sinh nhường nhịn vào cỏc ụng cha xứ và cỏc học sinh chủng viện. Họ lấy làm vui thớch được dành miếng ngon vật lạ dõn biếu cỏc thầy, cỏc cha. Họ thấy mỡnh dự sao cũng là đàn bà, kham khổ thế nào cũng được, chứ họ khụng đành lũng để cỏc thày, cỏc cha chịu thiếu, chịu khổ. Với nữa, họ nghĩ cỏc cha cỏc thầy phải đọc sỏch, giảng sỏch, làm lễ, giải tội, vất vả lắm, hao tõm, tổn trớ lắm, cú ăn uống, tẩm bổ bao nhiờu cũng vẫn là chưa đủ. Họ quờn mất rằng họ phải làm ruộng, làm vườn, chăn tằm, nuụi lợn vất vả suốt ngày. Một thực tế đau lũng cho thấy cỏc bà mụ phần đụng đều chết trẻ và chết vỡ bệnh ho lao. Họ đối xử với cỏc cha bằng một thứ tỡnh cảm chõn thành tuyệt đối đến tội nghiệp. Họ sẵn sàng nhẫn nhịn, hy sinh để đem lại cuộc sống tốt đẹp nhất cho cỏc cha với một niềm thành kớnh, tin yờu tối thượng. Cuộc sống của cỏc nữ tu sĩ cũng được nhà văn Vũ Huy Anh miờu tả chõn thực trong Trăm năm thoỏng chốc: “Núi chung,

khụng được an nhàn, đầy đủ như cỏc cha, cỏc thầy”. [4 ; tr.57]. Họ bằng lũng với cuộc sống eo hẹp đến mức tội nghiệp ấy: “Chị em tu sĩ cứ bốn người kết vào một mõm, tuy thực ra khụng cú mõm, bỏt đĩa đặt thẳng suống mặt hàn. Cơm gạo hẩm, hạt cơm cứ rời rụng rổng. Cơm được xới vào từng rỏ. Thức ăn hầu như bữa nào cũng chỉ cú cà nộn, rau luộc, sang lắm mới cú đĩa cỏ kho mặn hoặc bỏt mắm tộp chưng. Trừ ba ngày Tết Âm lịch và mấy ngày lễ trọng, cũn cỏc ngày khỏc trong năm, tu sĩ dũng Mến Thỏnh Giỏ đều phải kiờng ăn thịt. Việc được ăn thịt trong nhà dũng là chuyện hiếm họa” [2 ; tr.28].

Là giỏo dõn nhưng nữ tu sĩ lại khụng cú được niềm vui, nỗi buồn, sự lo lắng quan tõm, những bận rộn toan tớnh, những tỡnh cảm vợ chồng, mẹ con, anh em vốn dĩ là những thứ làm nờn ý nghĩa và hạnh phỳc của cuộc sống. Những nữ tu sĩ là những tớn đồ tự giam hóm trong một cuộc sống vụ cựng cực khổ, và họ lại là những người sựng tớn nhất. Họ là những người mẫu mực mà giỏo hội Thiờn chỳa ao ước mọi tớn đồ đều trở nờn giống như họ, cú thể núi về lũng mến mộ Chỳa và võng phục cỏc linh mục, giỏm mục mà giỏo hội Thiờn chỳa ao ước mọi tớn đồ đều trở nờn giống như họ. Họ là những con người lý tưởng mà cỏc giỏo sĩ cụng giỏo muốn tạo ra. Vỡ vậy, Vũ Huy Anh vẫn luụn tõm niệm tha thiết: viết về họ, về trỏch nhiệm giải phúng họ là một cụng việc nhõn đạo cần thiết, là cụng việc phỏ bỏ những khuụn mẫu, búc trần những lớp sơn tụ vẽ để gúp phần đỏnh đổ những thần tượng. Là nụ lệ của tớn điều và của giỏo hội, những người nữ tu sĩ đạo Thiờn chỳa thực sự là những người đỏng được yờu thương, được hiểu biết và do đấy cần được giải phúng. Viết về những nữ tu sĩ, ụng đó viết với sự thụi thỳc của lũng cảm thụng, nể trọng họ và với sự nhắc nhở của lý trớ sỏng suốt rằng nờn đặt đỳng sự yờu thương của mỡnh vào nhiệm vụ gúp phần giải phúng họ núi riờng, giải phúng đồng bào Thiờn chỳa núi chung khỏi những gỡ là bảo thủ, lạc hậu và phản tiến bộ xó hội.

Vũ Huy Anh viết về những nữ tu sĩ với một tỡnh cảm trõn trọng, cảm thụng sõu sắc. ễng viết khỏ nhiều về loại nhõn vật này, phần lớn đú đều là những người phụ nữ xinh đẹp, ngoan đạo. Trong số đú, cú lẽ để lại ấn tượng sõu đậm nhất trong tõm trớ người đọc chớnh là nhõn vật Tờrờsa Lành trong

Cuộc đời bờn ngoài. Đõy cũng là một nhõn vật mà tỏc giả vụ cựng tõm đắc. Cuộc đời bờn ngoài khụng nhiều nhõn vật, Lành là nhõn vật chớnh xuyờn suốt

tồn bộ tỏc phẩm. Vũ Huy Anh đó đặc biệt thành cụng khi xõy dựng nhõn vật này.

ễng khụng đi sõu vào miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật mà yếu tố quan trọng gúp phần tạo nờn sự thành cụng ấy là nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật vụ cựng tinh tế của Vũ Huy Anh trong hành trỡnh trở về với cuộc đời bờn ngoài. Cú thể núi tỏc giả đó húa thõn vào nhõn vật, cựng yờu thương, giận ghột, vui buồn, do vậy nhõn vật nữ tu Lành hiện lờn vừa chõn thật vừa sinh động. Cụ tu sĩ xinh đẹp tờn Lành từ lỳc vào nhà dũng cho đến khi trở về với cuộc đời trần tục được mụ tả khỏ logic, tự nhiờn về diễn biến tõm lý và cuộc sống sinh hoạt, khụng hề cú những chi tiết kỳ lạ, giật gõn hay những cảnh ngộ khỏc thường đặc biệt cũng khụng hề cú cuộc đấu tranh tư tưởng lớn hay những sự vận động được tổ chức mang tớnh chớnh trị gõy xung đột gay gắt giữa cỏc lực lượng trong xó hội. Đơn thuần là cuộc đời bờn ngồi tự nú hấp dẫn, mang lại niềm vui sống và hạnh phỳc cho con người đó cú sức thỳc giục con người tự giải phúng. Tuy nhiờn sự tự giải phúng ấy đó được đặt trong hồn cảnh giải phúng chung của dõn tộc, nờn nú càng hợp lý và ý nghĩa. Nội dung và cốt truyện càng giản dị thỡ càng phải cú một giả trị nghệ thuật đủ mạnh đế lụi cuốn bạn đọc. Càng khú hơn cho tỏc giả khi khụng dựng những thủ phỏp nghệ thuật kỳ lạ, đặc biệt mà vẫn hấp dẫn người đọc. Vỡ thế, Vũ Huy Anh đó tự khẳng định mỡnh ở tiểu thuyết này.

Mười hai tuổi bước chõn vào nhà dũng, kết thỳc thời gian kỳ tập, Lành cú hai sự lựa chọn hoặc là trở về nhà hoặc tiếp tục bắt đầu khấn tạm. Và cụ vẫn nguyện đi tiếp cuộc đời của một nữ tu. Bước sang tuổi mười lăm thiếu nữ, cụ chưa cú khao khỏt thốm muốn của một cụ gỏi trưởng thành. Nỗi băn khoăn của cụ bõy giờ chỉ là nếu về nhà thỡ sẽ làm bố mẹ xấu hổ và ở nhà cũn đúi khổ hơn. Tuy nội tõm của cụ chưa cú sự giằng xộ nhưng Đức tin, Đức cậy của Lành bõy giờ lại cú vẻ phần giảm sỳt bởi cụ cứ hay soi mỡnh vào cỏc tấm gương của những người đi trước. Nhưng sự nguội lạnh ớt nhiều ấy chưa đủ để khiến cho Lành từ bỏ ý định đi tiếp con đường vỏc Thỏnh Giỏ theo chõn Chỳa “Bõy giờ, với cảnh sống trong dũng tu, Lành khụng cũn say mờ, ao ước, nhưng cũng chưa cú ý định từ bỏ” [2 ; tr.97].

Tuõn theo luật lệ khắt khe của nhà dũng, người thiếu nữ ấy dự hóm mỡnh, ộp xỏc nhưng vẫn căng tràn sức sống như cõy cỏ tự nhiờn vẫn xanh tươi trước mưa nắng cuộc đời. Và cựng với thời gian, sự thay đổi về thể chất đó làm biến đổi tõm sinh lý của người nữ tu đang tuổi dậy thỡ. Tỡnh cờ, cụ đọc được những cõu chuyện về tội lỗi của cỏc vị thỏnh liờn quan đến ỏi õn – những con người bấy lõu nay cụ tụn thờ khiến lũng cụ hoang mang. “Cựng với những bột phỏt của cơ thể, những ham muốn mới lạ cũng nảy nở nơi Lành. Cụ bỡ ngỡ. Cụ lo lắng... Cụ càng hay nghĩ đến việc xa lỏnh ỏi tỡnh, thỡ những ham muốn, những thắc thỏm tỡnh ỏi càng thường xuyờn bị khờu gợi, thường xuyờn cỏm dỗ... Lắm lỳc cụ tự nhủ, thà cụ liều mỡnh phạm tội cựng người nam lấy một lần, cho nú biết, rồi sau đú dốc lũng giữ mỡnh, thanh sạch cú lẽ cũn tốt hơn là cụ cứ trinh trắng thế này để rồi thường xuyờn bị trớ tũ mũ cựng sự ham muốn cỏm dỗ” [2 ; tr.122]. Lũng cụ tu sĩ trẻ đó bắt đầu dấy lờn những đợt súng ngầm, ngọn lửa tỡnh ỏi bắt đầu được nhen lờn và õm ỉ chỏy. Trỏi tim người tu sĩ trẻ trung, xinh đẹp đó thức dậy những cảm xỳc mới lạ và mỗi một tỏc động bờn ngoài liờn quan đến chuyện lứa đụi đều khiến cụ xao

động. Tiếng hũ xướng của những chàng trai xẻ gỗ bờn cạnh nhà thờ khụng khỏi khiến lũng cụ tũ mũ, xốn xang. Sự tũ mũ ấy kớch thớch trớ tưởng tượng của Lành khiến cụ hỡnh dung ra những cảnh mà ngày thường cụ chẳng dỏm nghĩ đến: “Cụ tưởng thấy như một trong những người thanh niờn đang kộo gỗ phớa bờn kia bờ tre sắp sửa luồn vào ụm lấy cụ, bồng cụ trong hai cỏnh tay rắn chắc. ễi, hai cỏnh tay...Và thõn hỡnh... Miệng cười... Đụi mắt” [2; tr.122]. Lành đó cố gắng xua đi khỏi tõm trớ những hỡnh ảnh, những suy nghĩ ấy để một lũng thờ đạo nhưng càng cố kỡm nộn thỡ nú lại càng bừng thức mónh liệt. Xong, cụ vẫn kiờn quyết đấu tranh để giữ mỡnh: “Hướng mặt lờn bàn thờ Chỳa, Lành tự nhắc mỡnh quyết khụng chia lũng chia trớ nữa” [2; tr.128]. Và đến bõy giờ, ngay cả lời bài thỏnh ca cũng khiến cụ gợi nhắc đến ỏi tỡnh. Tõm trớ Lành mỗi lỳc càng thờm rối bời, miệng cụ đọc kinh nhưng lũng cụ lại nghĩ đến những chuyện ngoài đời. Trớ tưởng tượng của cụ mỗi lỳc lại thờm kớch động, cụ lại tiếp tục mơ mộng. Lũng bõng khuõng xao xuyến, Lành mơ màng nghĩ đến một cuộc chia tay sau một buổi dài tỡnh tự.

Những cảm xỳc luyến ỏi ngày một trào dõng khiến người nữ tu ấy nhận ra cuộc sống của mỡnh thật cụ đơn, lạnh lẽo. Cụ cảm thấy ngột ngạt khi phải hóm mỡnh, ộp xỏc khi sức xũn đang độ căng tràn. Lành bắt đầu quan tõm hơn đến hỡnh thể của mỡnh, cụ nhận ra vẻ đẹp xuõn thỡ mơn mởn mà bấy lõu nay cụ khụng hề để ý, bấy lõu nay cụ tỡm mọi cỏch kỡm hóm. Cụ bắt đầu cảm thấy thớch thỳ khi đi ngoài đường được một cậu con trai khen cụ đẹp. Và để chiờm ngưỡng kỹ hơn nhan sắc tuyệt vời ấy, Lành đó vượt qua luật dũng khi cụ soi mỡnh vào gương. Cụ bắt đầu cú những suy nghĩ tỏo bạo: “Lành thấy việc dựng cỏc hỡnh thức thụ bạo để trỏnh sự cỏm dỗ của thể gian là khụng hợp lý. Cụ muốn cơ thể được phỏt triển tự nhiờn, rồi cỏc tu sĩ bằng lũng sốt mến Chỳa, bằng nghị lực và sự tu nhõn tớch đực làm chủ bản thõn, chế ngự tỡnh dục” [2 ; tr.133]. Vốn là một cụ gỏi hiền lành, ngoan đạo nhưng giờ đõy cảm xỳc yờu

thương thức dậy khiến cụ đó bắt đầu cú những suy nghĩ vượt quỏ rào cản khắt khe của luật dũng. Và cụ đi đến quyết định thụi khụng nịt ngực quỏ chặt. Cởi trúi mỡnh khỏi những điều luật nghiờm khắc ấy, Lành dỏm cởi bỏ quần ỏo khi đi tắm để được thỏa thớch chiờm ngưỡng vẻ đẹp tự nhiờn của người thiếu nữ. Trong lũng, cụ cũng nhận thức được rằng thật khú lũng mà giữ mỡnh cả đời nơi tu viện tự tỳng này.

Nhưng nếu mọi chuyện cứ xuụi chiều và Lành nhanh chúng đi đến quyết định trở về cuộc đời bờn ngoài thỡ cú lẽ sẽ chẳng cú gỡ đỏng núi và truyện sẽ kộm đi hấp dẫn rất nhiều. Đặc biệt, nếu như vậy chỳng ta sẽ khú cú thể thấy được tài năng miờu tả diễn biến tõm lý nhõn vật của nhà văn Vũ Huy Anh.

Rừ ràng, lũng Lành đang cú chiều hướng xuụi về cuộc sống trần tục nhưng sau bao năm sống sống trong nhà dũng, được cỏc bà mẹ tuyờn truyền và dạy dỗ, Lành khụng dễ gỡ một sớm một chiều từ bỏ cuộc sống tu hành. Cú hai sự kiện lớn tỏc động đến tõm lý của Lành đú chớnh là sự trở lại nhà dũng của chị giỏo Gọn và hai cỏi tang lần lượt của cha mẹ Lành. Sau khi chị Gọn trở về cuộc đời bờn ngoài, biết bao chuyện buồn ập đến với chị. Hoàn cảnh đú khiến cụ muốn tiếp tục sống trong cỏi chay tịnh, yờn tĩnh của nhà dũng và khụng muốn trở về nữa. Cụ quyết định xin được khấn lọn.

Tưởng rằng cụ đó quyết tõm theo đạo, khụng cũn băn khoăn gỡ bờn ngoài nữa nhưng ngọn lửa tỡnh ỏi nhen nhúm trong cụ chưa hẳn đó tàn mà chỉ tạm thời dịu đi cho đến khi Lành đến nhà chị gỏi. Nhỡn cảnh gia đỡnh vợ chồng con cỏi chị đầm ấm, Lành cảm thấy cụ đơn, thấy lũng mỡnh đau thắt lại, vụ cựng buồn bó. Cụ thốm càm giỏc được lo toan, bận rộn chuyện chồng con như chị. Lành so sỏnh và nhận ra cuộc sống tu hành bấy lõu nay sao mà tẻ nhạt. Điều đú đỏnh thức những khao khỏt, những thốm muốn về một cuộc đời bờn ngồi mà cụ đó và đang phải nộ trỏnh. Phải là người vụ cựng am hiểu và

cảm thụng với nhõn vật, nhà văn Vũ Huy Anh mới cú thể thấu hiểu và khắc họa từng biến đổi tõm lý hết sức tinh tế của nhõn vật. Cảm giỏc thốm khỏt cuộc sống bỡnh dị bờn ngoài, cuộc sống gia đỡnh sum vầy của Lành được tỏc giả nhấn mạnh, từ “thốm” lặp lại liờn tục đó cho thấy rừ điều đú “Cụ thốm một giấc ngủ ngắn ngủi chợp mắt đi trong ổ rơm mựa đụng hay trờn chiếc chừng tre lồng lộng giú hố.... Thốm lắm những buổi làm đồng gặp gỡ bạn bố...Thốm lắm những bữa cơm gia đỡnh” [2; tr.194]. Cụ đó cú những thỏng ngày vui vẻ như thế khi chưa bước chõn vào nhà dũng. Giờ những khao khỏt ấy giờ lại thức dậy mạnh mẽ trong cụ.

Và hỡnh ảnh trở đi trở lại trong tõm trớ Lành là cảnh gia đỡnh ấm cỳng. Chớnh vỡ chưa được tự mỡnh trải qua mà chỉ là sự chứng kiến ngày cũn nhỏ rồi bị cuộc sống tu viện kỡm hóm nờn giờ đõy, trớ tưởng tượng của Lành được huy động mạnh mẽ hơn bao giờ hết “Cụ cũng hay tưởng tượng thấy mỡnh làm meh. Cụ tưởng tượng nếu cú con, cụ sẽ yờu con cụ lắm...” [2; tr.195]. Để rồi khi đối mặt với thực tại, cụ nhận ra mỡnh khụng được làm mẹ, khụng được cú con lũng cụ lại cay đắng, ờ chề, thiếu vắng.

Cuộc sống của Lành khụng cũn cõm lặng trong bốn bức tường nhà dũng nữa mà cụ đó cú ý thức so sỏnh giữa nú với thế giới bờn ngoài. Nhỡn ra

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 39)