PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II NỘI DUNG
1.2. Những cảm hứng nghệ thuật cơ bản trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh
1.2.2.3. Cảm hứng khỏm phỏ con người bản năng
Cựng với cỏch nhỡn nhận mới về hiện thực, văn học sau Đổi mới cũng cú những thay đổi về cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ con người. Bước qua thời của những tỏc phẩm văn chương đỏnh giỏ con người chủ yếu trờn phương diện tập thể, xó hội, văn học giai đoạn này tập trung hơn vào việc đào sõu vào con người cỏ nhõn và một trong những yếu tố thực sự mới mẻ ấy đú chớnh là việc khỏm phỏ bản năng của con người tự nhiờn, coi đõy là một nột cần được chỳ ý để hoàn chỉnh bức chõn dung con người.
Với cỏi nhỡn mới mẻ về con người của văn học đương đại, Vũ Huy Anh cũng đó hướng ngũi bỳt đến gúc khuất trong đời sống con người để khỏm phỏ phần bản năng của con người. Yếu tố tớnh dục trong tiểu thuyết của ụng được miờu tả hết sức tự nhiờn.
Trong số bốn tiểu thuyết mà đề tài tập trung nghiờn cứu thỡ Trăm năm thoỏng chốc là cuốn tiểu thuyết mà yếu tố tớnh dục xuất hiện dày đặc hơn cả.
Nhà văn Sương Nguyệt Minh đó nhận xột thật tinh tế: “Ngay từ những trang đầu tiờn của tiểu thuyết, người đọc đó cảm thấy cú cỏi gỡ đú tỏo bạo. Một ụng bố chồng tờn Súng “lẻn vào nhà con dõu và lờn giường với người gúa phụ đầy sung món ở tuổi chưa đến ba mươi...” Một người đàn bà tờn Đào “ đa tỡnh và hỏo dõm, khụng ngủ với bố chồng thỡ cũng ngủ với người khỏc, chứ chẳng khi nào chị ta nhịn thốm...” Một người đàn ụng tờn Trương Rụ “hỏo sắc, cứ đi đến đõu là nhõn tỡnh nhõn ngói...” Một cụ vợ anh kộo vú bố “ cựng lỳc phạm hai điều răn của Chỳa. Điều thứ sỏu cấm sự tà dõm và điều thứ chớn cấm việc ham muốn vợ, chồng người khỏc...” [28 ; tr.108]. Điều đú khụng khỏi khiến người đọc băn khoăn cỏi làng quờ nhỏ bộ ấy sao mà lại nhiều cuộc tỡnh vụng trộm đến thế? Nhưng đú khụng phải là thứ bản năng trần trụi, thụ tục mà tỏc giả đi sõu vào đú để gúp phần khẳng định bản chất, tớnh cỏch nhõn vật. Vũ Huy Anh viết về thúi lăng nhăng của Trương Rụ - kẻ đờ tiện, xấu xa; sự lẳng lơ, trơ trẽn của những người đàn bà như chị Bỏt. Và tỏc giả cũng viết về cuộc sống của vợ chồng ụng Súng là để khẳng định tỡnh yờu của hai con người.Nú hoàn tồn đối lập với cuộc sống dõm đóng, nhơ bẩn của những con người kia.
Nhận xột về lối viết của Vũ Huy Anh, nhà văn Sương Nguyệt Minh đó đưa ra ý kiến thật xỏc đỏng: “Nhưng càng đọc càng vỡ ra, càng thấy khụng giống lối viết về “sex” như người ta từng viết ở cỏc quyển tiểu thuyết rẻ tiền, dũng thưa, chữ to. Đối với bản năng con người, cú hai loại mạnh mẽ quyết liệt nhất là: Bản năng ăn uống và bản năng tỡnh dục. Con người, từ bản năng phỏt triển đến lý trớ văn minh; nếu quay trở lại bản năng ăn uống thỡ là sự suy đồi. Vũ Huy Anh khụng viết về sự suy đồi ấy, anh viết về bản năng tỡnh dục. Tỏc giả Trăm năm thoỏng chốc khụng sa đà, vào việc miờu tả cụ thể, tỉ mỉ cơ thể người và những pha làm tỡnh mựi mẫn để cõu khỏch. ễng biết chỗ nào thỡ
thoỏng qua, chỗ nào thỡ dừng và dựng đỳng lỳc. Đọc tiểu thuyết này, ta nhận ra sự hoảng sợ, u tối, bản năng của con người ở một xứ đạo. Đú là vựng đất phự sa cửa biển cú những người đàn ụng “vai to, ngực nở vũng lờn, bắp chõn bắp tay cuồn cuộn mặt lỳc nào cũng phừng phừng đỏ”; cú những người “đàn bà trắng trẻo phốp phỏp, hoặc da thịt ngồn ngộn, tấm thõn võm vỏp”; nhưng chồng chết, hoặc nếu cũn sống thỡ “lẻo khẻo, xanh rớt, quanh năm khụng ho hen, cũng cảm sốt, dõn quờ quen gọi là ốm đứng”. Tất cả đều thất học và chỳi mũi làm ăn. Họ gặp nhau, họ tỡm đến nhau. Ở hoàn cảnh ấy, vựng đất ấy, đõn trớ ấy, những ụng Súng, chị Đào, gó Trương Rụ, vợ anh kộo vú bố,... sống bằng bản năng cũng là điều dễ hiểu” [28 ; tr.108]. Những yếu tố tõm linh, bản năng được Vũ Huy Anh cũng được miờu tả một cỏch tự nhiờn, như là nú vốn cú trong cuục sống, mà trước kia vỡ nhiều lẽ người ta cắt xộn, bưng bớt hoặc xuyờn tạc. Cú điều Vũ Huy Anh rất vừa độ và chừng mực, chưa bao giờ anh sử dụng chỳng một cỏch thớch thỳ, mà chỉ là phương tiện cần thiết cho việc khắc họa tớnh cỏch nhõn vật và làm sỏng tỏ ý tưởng của tỏc phẩm.
Dường như chuyện ỏi õn nam nữ trong truyện rất hồn nhiờn, vụ tư và chỉ thuần tỳy sự đam mờ sinh vật, chẳng hề cú sự lợi dụng, đổi chỏc tiền bạc, đồ vật; như sinh ra đó thế, hiện tại và sau này vẫn thế. Những con người sống rất bản năng như Trương Rụ, thị Đào... được nhà văn khắc họa cũng thật sắc nột, sống động, phong phỳ dến tận cựng đời sống bản năng nhưng vẫn khụng thụ, khụng gợi dục.
Bằng sự cảm thụng, chia sẻ chõn thành, nhà văn cũn thể hiện những khao khỏt tỡnh cảm chớnh đỏng, đỏng được trõn trọng của người phụ nữ từ lõu bị kỡm nộn một cỏch đau thương, tàn nhẫn. Về tiểu thuyết Cuộc đời bờn ngoài nhà lý luận phờ bỡnh Lại Nguyờn Ân trong Tỏc phẩm và dư luận (NXB Hội
Nhà văn, 1997) cú cỏch nhỡn nhận độc đỏo: “Lấy nhan đề Cuộc đời bờn ngoài nhưng thật ra cõu chuyện lại núi về cuộc đời bờn trong; cuộc đời bờn trong
nhà tu Thiờn chỳa giỏo, hơn nữa, cõu chuyện cũng nghiờng về thế giới tõm hồn bờn trong của nữ nhõn vật chớnh, một nữ tu sĩ sau khoảng mười năm trong nhà tu, cuối cựng dứt bỏ cuộc sống ấy để trở về với Cuộc đời bờn ngoài...”. Trong tập Văn học 1975-1985 – Tỏc phẩm và dư luận (NXB Hội
Nhà văn, 2000), nhà phờ bỡnh Trần Bảo Hưng cũng đưa ra nhận định sõu sắc: “...tiểu thuyết Cuộc đời bờn ngoài, Vũ Huy Anh cũng khụng đặt ra vấn đề gỡ mới mẻ khỏc lạ. Ấy thế mà vẫn hấp đẫn, vẫn làm rung động đụng đảo người đọc. Sức mạnh chớnh của cuốn tiểu thuyết cú lẽ chớnh vẫn là vấn đề muụn thuở! Nờu ra và đấu tranh cho hạnh phỳc chõn chớnh, trần thế của con người – trước hết là của người phụ nữ, chống lại búng tối của thần quyền của tụn giỏo. Một vấn đề rất nhõn bản và ở một chừng mực nào đú vẫn cú ý nghĩa thời sự”.
Lành – nữ tu sĩ xinh đẹp với khao khỏt hướng về cuộc đời ngày một chỏy bỏng đó bắt đầu trỗi dậy phần bản năng trong con người mỡnh của một cụ gỏi căng tràn xũn sắc. Tỏc giả đó miờu tả thật tinh tế những rung động õm thầm mà mónh liệt ở cụ gỏi trẻ.
Hay như ở Dang dở, tỏc giả tập trung xõy dựng nhõn vật Thảo - một
người phụ nữ bất hạnh, lỡ dở. Đú là người phụ nữ với khao khỏt bản năng mạnh mẽ rất con người. Mất đi tỡnh yờu lớn nhất của cuộc đời mỡnh, cụ đó từng sống thầm lặng. Tuổi xuõn đi qua, cụ khao khỏt được đún nhận hạnh phỳc của người phụ nữ. Với hai người đàn ụng mà cụ cần chứ chưa hẳn yờu là Mạnh và Khang, tỏc giả đều viết về chuyện õn ỏi của họ. Nhưng sự khao khỏt bản năng ấy trong Thảo vẫn dữ dội hướng về Điền. Kết quả của mối tỡnh dài ấy là sự ra đời của một đứa bộ. Yếu tố con người bản năng trong chuyện đó gúp phần xõy dựng hoàn thiện nhõn vật Thảo.
Cú thể núi, với ý thức khỏm phỏ đến tận cựng của đời sống con người, nhà văn đó khụng nộ trỏnh đến một khoảng tối trong đời sống tinh thần mà
văn học trước đú gần như chưa chạm đến. Tất cả được mụ tả, tỏi hiện dõn dó, tự nhiờn như hơi thở của đời sống vậy.
Tiểu kết:
Như vậy, cảm hứng nghệ thuật chớnh là cỏnh cửa mở ra thế giới nghệ thuật trong sỏng tỏc của một nhà văn. Cảm hứng nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh bắt nguồn từ chớnh hiện thực đời sống, bằng cỏi nhỡn bao quỏt và một trỏi tim luụn ấm núng với cuộc đời. Từ cảm hứng bi kịch đến đến cảm hứng khỏm phỏ con người bản năng, tỏc phẩm của ụng đều hướng đến khỏm phỏ những vấn đề của đời sống xó hội. Điều đú đó gúp phần tạo nờn giỏ trị nhõn văn sõu sắc cho tỏc phẩm.
CHƯƠNG 2. THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ HUY ANH