Khụng gian ảo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 80 - 82)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG

3.2. Khụng gian – thời gian nghệ thuật

3.2.1.2. Khụng gian ảo

Khụng gian trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh đa số đều là khụng gian thực của cuộc sống làng quờ nhưng bờn cạnh đú cũng xuất hiện thờm một loại khụng gian đối lập cho dự khụng nhiều đú là khụng gian hư ảo. Nú đưa người ta tạm rời khỏi cuộc sống thực và đến với một cừi huyền bớ xa xụi. Nhưng điều đỏng núi ở đõy, dự khụng gian mang tớnh chất ảo xong nú vẫn cú mối liờn hệ chặt chẽ với thực tế chứ khụng hề mang tớnh chất huyễn hoặc, ảo tưởng.

Nổi bật là khụng gian cừi õm trong Cỏch trở õm dương với những hỡnh dung cụ thể, sinh động. Cuộc sống trờn dương gian đầy rẫy những uẩn khỳc, mà nỗi lũng người con đau đỏu tỡm về với cha để bỏo tin minh oan cho cha. Chớnh vỡ vậy, truyện đó đưa người đọc đến với khụng gian của cừi Âm: “Đập ngay vào mắt tụi phớa ngay bờn kia bói đất là hai chữ “Âm Phủ” được đắp nổi, sơn đậm màu đen, ở khoảng trờn của một chiếc cổng lớn mỏi cong. Tiếp giỏp hai phớa với chiếc cổng này là hai bức tường thành kớn cao vỳt và dài tớt tắp gợi cảm giỏc là dài tới vụ tận” [3 ; tr.6]. Khi tỉnh dậy sau cơn hụn mờ tới mười bẩy ngày, trong sự hồi tưởng của nhõn vật Tõm An: “Hỡnh như cừi này cũng khụng hẳn là cú nhà cửa, cõy cỏ, càng khụng thấy bếp nỳc, quỏn ăn, khỏch sạn,... Cú lẽ nơi đõy chỉ là khoảng khụng, là một cừi hư hư, thực thực. Vừa như cú búng hỡnh con người đang cử động, núi năng. Lại như chỉ cú cỏc hồn người bay đi, bay lại gặp nhau, phõn giải rừ những việc đó xảy ra ở cừi Âm” [3 ; tr.7-8]. Việc sỏng tạo ra khụng gian cừi Âm khụng mang tớnh chất kỳ dị,

gõy ấn tượng của Vũ Huy Anh đó đem đến cho người đang sống những trăn trở về mối quan hệ cuộc sống ở dương gian và õm phủ. Cú thể núi, khụng gian cừi Âm đúng vai trũ khỏ quan trọng trong việc thể hiện tự tưởng, chủ đề của tỏc phẩm. Cú những chuyện, những việc mà con người khụng thể giải quyết được ở Dương thế thỡ lại được thực hiện ở cừi Âm. Tõm An đó gặp gỡ lại những người làng của mỡnh, thụng bỏo với họ tỡnh hỡnh mới và được lắng nghe những suy nghĩ của người cừi Âm trước sự đổi thay của cuộc sống trờn dương thế. Tất cả đều diễn ra tự nhiờn như chớnh cuộc sống hàng ngày. Khụng gian cừi Âm cũng giải tỏa được tõm lý của nhõn vật chớnh: “khi lạc vào cừi Âm, tụi lại như là được một dịp để giải tỏa những điều ẩn ức, tỡm được cõu trả lời trong cỏc mối quan hệ với những người đó khuất” [3 ; tr.258]. Sử dụng yếu tố huyền thoại, hồn Tõm An bay xuống cừi õm, tỏc giả cú thể dẫn dắt chỳng ta tới mọi ngừ ngỏch của khụng gian và thời gian một cỏch hợp lý, gặp mọi loại người của mọi thời đại và nhõn đú cởi bỏ mọi hiểu lầm, mọi khỳc mắc.

Phần kết tiểu thuyết, nhà văn dường như dần dần tỡm được, ngộ ra, cú thể hiểu và tiệm ngộ khiến lũng người ấm ỏp và vững tin vào cuộc sống: Âm, Dương tuy cỏch trở, cừi Âm cú chuyện của cừi Âm, cừi Dương cú những vấn đề của cừi Dương, nhưng rồi những người cũn sống trờn dương thế, hay nhờ vào sự may mắn của số phận từ cừi Âm trở về cừi Dương, thỡ tất cả rồi lần lượt cũng lại đến lỳc từ bỏ cừi Dương mà đi vào cừi Âm. Cũng như từ thực đi vào ảo, từ hiện hữu đi vào hư vụ. Mà xột cho cựng thỡ con người ta ai chẳng từ một cừi hư vụ đi vào dương thế để rồi kết cục cũng lại trở về hư vụ. Thế nờn làm sao cho đỡ vụ nghĩa trong cỏi khoảng cỏch ngắn như chớp mắt giữa hai cực hư, vụ của kiếp sống con người mới là điều phải nghĩ.

Núi đến khụng gian ảo, chỳng ta cũn phải kể đến khụng gian của những giấc mơ. Cú thể núi khụng gian hư ảo của giấc mơ xuất hiện khỏ nhiều ở tỏc

phẩm Cỏch trở õm dương. Và tất cả cỏc giấc mơ ấy đều gắn với nhõn vật

chớnh Tõm An. Lỳc nào cũng đau đỏu hướng về người cha bị oan, cụ con gỏi ấy thỉnh thoảng lại mơ thấy cha, những cảnh trong giấc mơ vẫn là những cảnh sinh hoạt đó từng diễn ra như hồi người cha ấy cũn ở nhà. Rồi đến khi người cha mất, cụ vẫn mơ gặp lại cha.

Việc sỏng tạo nờn những khụng gian ảo như vậy cũng là một cỏch để tụ đậm hiện thực, soi chiếu những gúc độ khỏc nhau của hiện thực: “Thế giới kỳ ảo khụng phải ở ngoài, cũng khụng phải ở trờn, cũng khụng phải ở dưới, nú ở trong đỏy lũng chỳng ta, nú lay động đến tất cả, nú là linh hồn của tất cả sự thật, nú hiện diện trong tất cả sự việc, mỗi nhõn vật tự mỡnh mang nú và biểu hiện nú theo cỏch của mỡnh” [44 ; tr.171].

Nhỡn lại vấn đề khụng gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Vũ Huy Anh, ta cú thể thấy khụng gian làng quờ là chủ đạo và đú thường là những khụng gian hẹp, kớn, ớt những khoảng khụng gian rộng lớn. Lối miờu tả của ụng khụng cầu kỳ mà ngược lại rất dung dị. Tất cả hiện lờn trong trang văn của ụng một cỏch tự nhiờn, sinh động. Bờn cạnh khụng gian thực chiếm đa số, khụng gian ảo cũng là một vựng đất đầy sỏng tạo gúp phần làm nờn thành cụng cho tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 80 - 82)