Ngụn ngữ độc thoại nội tõm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 99 - 103)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG

3.4. Ngụn từ

3.4.2. Ngụn ngữ độc thoại nội tõm

Độc thoại nội tõm là phỏt ngụn của nhõn vật núi với chớnh bản thõn, trực tiếp phản ỏnh quỏ trỡnh tõm lý bờn trong; kiểu độc thoại thầm, mụ phỏng hoạt động suy nghĩ, xỳc cảm của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú. Thủ phỏp này được sử dụng rộng rói trong văn học, đặc biệt trong tiểu thuyết.

Tỡm hiểu cỏc cỏch thức thể hiện ngụn ngữ độc thoại nội tõm và hiệu quả của chỳng trong cỏc văn bản nghệ thuật là một trong những phương hướng nghiờn cứu khụng chỉ để làm rừ phong cỏch tỏc giả, làm rừ hơn phong cỏch nhõn vật mà cũn giỳp người đọc tiếp cận sõu sắc, mới mẻ, thõm nhập lớ thỳ vào tỏc phẩm văn học nghệ thuật và khơi dậy được những cảm xỳc tinh tế của bản thõn, từ đú người đọc dễ hoà đồng với tỏc phẩm, tỏc giả hơn, nắm bắt

được tư tưởng chủ đề tỏc giả thể hiện trong tỏc phẩm. Vỡ vậy việc tỡm tũi, khảo sỏt cỏch thể hiện ngụn ngữ độc thoại nội tõm là rất cần thiết.

Sử dụng ngụn ngữ độc thoại nội tõm là một thủ phỏp nổi trội trong văn bản nghệ thuật của nhiều nhà văn. Song ở mỗi nhà văn lại cú cỏch thể hiện độc thoại nội tõm riờng. Bờn cạnh đối thoại, độc thoại nội tõm cũng đúng vai trũ chủ yếu trong phương thức trần thuật của tiểu thuyết thời kỳ Đổi mới. Sử dụng ngụn ngữ độc thoại nội tõm trở thành thủ phỏp nghệ thuật cú hiệu quả trong quỏ trỡnh tự ý thức của nhõn vật, đi sõu vào thế giới bờn trong đầy bớ ẩn của nhõn vật. Thụng qua độc thoại nội tõm, cỏc nhà văn mới nhận ra con người là những “vũng súng đến vụ cựng”, bề mặt tưởng như phẳng lặng nhưng lại ẩn chỡm biết bao những “súng ở đỏy sụng”. Và qua đú, những suy tư, trăn trở, những cảm xỳc, uẩn khỳc của nhõn vật - điều mà khụng ai cú thể biết, cú thể hiểu và chia sẻ dần được bộc lộ. Độc thoại nội tõm là tiếng núi cất lờn, vọng lờn từ chớnh nội tõm nhõn vật, là những õm hưởng của cảm xỳc được dội lờn từ bờn trong.

Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại xuất hiện ngày càng nhiều cỏc tỏc phẩm thể hiện sõu sắc thế giới nội tõm và đời sống tinh thần con người. Do vậy, tớnh chất hướng nội, sự phỏt triển tõm lý phức tạp, mang tớnh lưỡng phõn, nước đụi cựng với sự đa dạng, phức tạp của cỏc quỏ trỡnh ý thức và vụ thức là đặc trưng tinh thần của con người hiện đại. Với sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người, tiểu thuyết sau năm 1986 đó tỏi hiện hiện thực ở bề sõu ẩn kớn. Đú là hiện thực của tõm lý, tư tưởng mang chiều sõu triết học: “Cỏc nhà văn đang cố nắm bắt khụng những cỏi hiện thực mà cả cỏi hư ảo của đời sống, khụng những nắm bắt cỏi hiện thực mà cũn nắm bắt cỏi búng của hiện thực mà đú mới là hiện thực đớch thực” (Trần Đỡnh Sử). Và một trong những hiện thực đớch thực mà nhà văn khỏm phỏ chớnh là thế giới nội tõm con người.

Trong khụng khớ cởi mở của cụng cuộc đổi mới và hội nhập văn học, văn hoỏ hiện nay, cỏc nhà tiểu thuyết đó cú điều kiện tiếp thu những sỏng tạo nghệ thuật của cỏc nền tiểu thuyết thế giới. Tiểu thuyết Việt Nam đó vận dụng thủ phỏp dũng ý thức như một phương tiện đi vào thế giới nội tõm một cỏch hiệu quả. Kỹ thuật dũng ý thức sử dụng thời gian đồng hiện, hồi ức, hoài niệm, dũng suy tưởng, giấc chiờm bao nhằm để nhõn vật tự bộc lộ những miền sõu kớn của tõm hồn nằm ngoài vũng kiềm toả của ý thức con người. Ngụn ngữ độc thoại nội tõm cũng là thứ ngụn ngữ giàu chất thơ, đậm suy tư và chất chứa tõm trạng, nỗi buồn của nhõn vật.

Khi khai thỏc tõm lý nhõn vật, Vũ Huy Anh đó chỳ ý tới những giằng xộ nội tõm sõu sắc. ễng đó bộc lộ nỗi niềm sõu kớn của họ bằng cỏch sử dụng ngụn ngữ độc thoại nội tõm. Nỗi lũng xốn xang của cụ gỏi đang yờu đờm trước khi gặp người yờu được thể hiện thật sõu sắc qua lời độc thoại của Thảo trong Dang dở: “Anh sẽ núi gỡ với em nhỉ? Anh sẽ tỏ tỡnh với em chứ? Và em sẽ phải trả lời anh như thế nào? Núi chung, cỏc cặp trai gỏi khỏc sẽ núi gỡ, làm gỡ trong trương hợp tương tự? Anh ơi! Một cụ gỏi quờ hồn nhiờn, chất phỏc như em, lại lần đầu tiờn yờu một người con trai, cụ gỏi ấy đờm trước đigặp người mỡnh yờu và rất cú thể được nghe lời tỏ tỡnh, làm sao lại cú thể ngủ cho được. Cõu trả lời vừa qua của em chửng qua chỉ là một cõu trả lời thuận miệng, anh cú biết như thế khụng, anh yờu?” [1 ; tr.501]. Tỡnh yờu của hai người được vun đắp từ tỡnh bạn, đó hiểu và thụng cảm cho nhau nhưng trong lũng Thảo vẫn ngổn ngang biết bao suy nghĩ. Ta cảm nhận được sự mong đợi, niềm vui mừng xen lẫn những lo õu, thấp thỏm của cụ gỏi.

Hay ta cũn bắt gặp những cõu hỏi đầy hoài nghi dấy lờn trong lũng Thảo khi cụ nghĩ về chuyện tỡnh của mỡnh với anh kỹ sư tờn Mạnh “Biết rằng Mạnh cú định lấy tụi thực khụng? Hay anh chỉ “hoa lỏ cành với tụi ớt bữa rồi thụi? Nhất nữa, tụi chỉ là một cụ gỏi quờ đẹp, nhưng so sao được với cỏc

người đẹp thanh lịch ở Thủ đụ” [2 ; tr.521]. Tuổi xuõn trụi đi nhanh chúng nơi làng quờ, Thảo cũng khao khỏt một mỏi ấm gia đỡnh. Cụ dành tỡnh cảm cho chảng thanh niờn Hà Nội đến cụng tỏc tại địa phương nhưng trong lũng cụ khụng khỏi tự ti, mặc cảm về mỡnh.

Cuộc đời bờn ngoài là cuốn truyện đó lụi cuốn người đọc ngay từ những trang viết đầu tiờn để rồi người đọc cứ mải miết đọc đến tận những dũng chữ cuối cựng. Cú lẽ một trong những yếu tố quan trọng làm nờn sức cuốn hỳt của tỏc phẩm chớnh là ngụn ngữ - một ngụn ngữ giản dị, đẹp một cỏch nền nó. Sự băn khoăn, đầy lo õu của Lành trước cừi lũng hoang mang đang lung lay, dao động theo chiều hướng trở về cuộc đời bờn ngồi: “Thụi thế là hết! Lành ró rời tự nhủ. Mỡnh đó bị anh ấy thu mất hồn rồi. Mỡnh sắp hàng phục thế gian đến nơi rồi. Trừ phi Chỳa và Đức mẹ quyền phộp vụ cựng cú ra tay cứu vớt” [1; tr.206] đó được nhà văn diễn tả tinh tế bằng ngụn ngữ độc thoại nội tõm. Là một cụ gỏi nhạy cảm, chỳng ta khụng ớt lần thấy Lành suy tư. Chị Gọn sau những thỏng ngày rời nhà dũng, sống cuộc đời phiờu bạt đầy tủi cực và nước mắt vào đỳng lỳc Lành đang lưỡng lự cú nờn trở lại cuộc sống đời thường hay khụng. Điều đú tỏc động khỏ mạnh mẽ đến tõm lý của cụ tu sĩ trẻ: “Chị ơi, sao chị khụng khuất biệt đi ở một nơi nào đú? Thà rằng ăn mày, ăn xin, thà rằng chết... Chị trở về, em mừng được gặp chị, nhưng em thương chị lắm. Chị sẽ đau khổ, nhục nhó vỡ bị mọi người khinh rẻ. Mà em, hàng ngày nhỡn thấy chị bị bổn đạo khinh miệt, rẻ rỳng, lũng em cũng sẽ chua xút, đắng cay chẳng kộm” [2 ; tr.146]. Cuộc sống trong nhà dũng với những luật lệ hà khắc khiến người tu sĩ khú cú thể bộc lộ cảm xỳc của mỡnh bằng lời. Những suy nghĩ ấy chỉ cú thể vang lờn thầm lặng trong cừi lũng ngổn ngang của Lành. Cụ mừng rỡ trước sự trở về của người chị mà cụ hằng kớnh mến những trước số phận oan nghiệt của chị, Lành vụ cựng thương xút, thương chị và thương thay cho chớnh thõn phận của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)