Giọng điệu hài hước, chõm biếm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 94 - 97)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG

3.3. Giọng điệu

3.3.2. Giọng điệu hài hước, chõm biếm

Vũ Huy Anh là người kể chuyện cú duyờn, húm hỉnh pha chỳt trào lộng một cỏc khỏch quan. ễng thường dựng giọng điệu này để núi về những nhõn vật phản diện nhằm mục đớch lờn ỏn, phờ phỏn bản chất xấu xa của chỳng: Trương Rụ, Đào (Trăm năm thoỏng chốc), Khụi (Dang dở)... hoặc để lột trần bản chất của những hiện tượng xấu xa trong xó hội. Nhưng điều thu hỳt người đọc là chất chõm biếm ở đõy vừa nhẹ nhàng, húm hỉnh mà khụng kộm phần sắc sảo, để lại những trăn trở, suy ngẫm cho độc giả. ễng làm như là người chứng kiến một cỏch vụ tỡnh, để cho cuộc sống tự xoay vần, để cho những nhõn chứng lịch sử tự núi lờn cảm nhõn về cuộc sống của mỡnh một cỏch chõn thực . Với tư duy nhanh nhạy, Vũ Huy Anh đó tinh ý khỏm phỏ ra những mặt đối lập, những cỏi lố bịch để từ đú tạo ra tiếng cười nhẹ nhàng, giàu ý nghĩa nhõn văn.

Ở Cuộc đời bờn ngoài, viết về sự hỗn lỏo, ranh mónh của nhõn vật Khụi mà thuở nhỏ gọi là Cụi, chỳng ta thấy rừ được giọng điệu này: “Thằng Cụi để yờn cho mẹ đỏnh. Nhưng lỳc khỏc, nú trả thự. Đang đi trước, cầm đầu gậy dắt mẹ đi, gặp một mỏng lội ngắng, nú co chõn nhảy qua, rồi vẫn cầm đầu gậy dắt mẹ như đ khi đi trờn đường bừng. Bà mẹ đõu biết sự lừa dối của thằng con, bà cứ thản nhiờn bước. Thế là “chọp”, bà mẹ bước xuống mỏng lội. Lần khỏc, đang đi trờn đường bằng, thằng Cụi lại hụ lờn “Mỏng đấy! Mỏng đấy. Bà mẹ tin là thực, vội co chõn nhảy, thế là bị hẫng, ngó bệt xuống đường trong khi thằng con cười lờn hụ hố” [2 ; tr.482]. Với ngay cả người mẹ mự lũa đỏng thương, thằng con cũng bày ra trũ đựa ỏc ý.

Hay như thúi học đũi trớ thức rởm của Khụi: “Từ khi làm cỏn bộ, rồi lờn chức, lờn quyền, Khụi đó làm đẹp bẳng cỏch thường xuyờn đeo kớnh rõm, ngay cả trong cuộc họp hoặc lỳc ngồi làm việc tại trụ sở ủy ban xó”. Tỏc giả

đó gọi cỏi cỏch đeo kớnh ấy là “làm đẹp” càng khiến người đọc thấy ụng cỏn bộ xó hiện lờn như một chỳ hề, làm trũ mua vui cho mọi người.

Giọng điệu hài hước, chõm biếm của một tỏc phẩm cú thể vớ như một gia vị đặc biệt cho một mún ăn khiến người đọc ăn xong nhớ mói nhưng nếu nờm vào nhiều quỏ thỡ lại mất đi hương vị của mún ăn. Cũng như vậy, nếu một tỏc phẩm sa vào việc tạo ra tiếng cười nhiều quỏ đụi khi sẽ trở thành vụ duyờn, nhàm chỏn, thiếu tớnh giỏo dục. Cú thể núi, chất hài hước, dớ dỏm trong tiểu thuyết Vũ Huy Anh rất chừng mực mà ấn tượng. Tuy chỉ là nhõn vật phụ ớt xuất hiện nhưng những lời văn viết về ụng chỳ của Khụi cũng khiến người đọc bật cười: “Giọng rao hàn nồi, hàn xoong của ụng đem ra quỏt nạt dõn nghe rất hỏch. ễng ta mà quy cho ai là phản động, người đú dự oan đến mấy cũng cứ là bị bắt bớ, tự tội”. [2 ; tr.484]. Để lấp liếm đi tội “hủ húa” của chỏu mỡnh, ụng đó ngụy biện: “Đồng chớ Khụi con nhà cố nụng, bản chất tốt. Chuyện trai gỏi kia chỉ là hiện tượng. Hiện tượng thỡ khắc phục. Bản chất phải phỏt huy”, “ễng khắc phục hiện tượng cho chỏu ụng bằng cỏch thu xếp cho chỏu ụng và chị con gỏi kia lấy nhau. Chưa đủ tuổi kết hụn, thỡ khai tăng lờn. Lấy gỡ làm bằng chứng? Ai chứng nhận rằng chỏu ụng sinh ngày ấy, ngày nọ ư? Ồ, cần gỡ, phải tin vào lời khai của ụng bà nụng dõn chứ” [2 ; tr.484].

Hay như viết về sự thực trần trụi đỏng khinh của “mối tỡnh” bố nuụi – con nuụi: “ễng phú chủ tịch tỉnh lại cưới bà thứ ba, kộm ụng gần bốn chục tuối. Cụ này trước đõy là nhõn viờn nhà khỏch giao tến, được ụng Đồng nhận làm con nuụi. Cụ con nuụi mỗi ngày mỗi phổng phao ra và tỡnh cảm giữa bố nuụi, con nuụi cũng mỗi ngày một phỏt triển theo chiều hướng trẻ lại, theo chiều ngược. Khi cụ con nuụi cú chửa thỡ ụng bố nuụi bấy giờ đó thành người yờu, được cụ gọi xuống chức cho, từ chức bố xuống chức anh, tổ chức cưới cụ” [2 ; tr.654]. Cỏch gọi nhõn vật đó mang tớnh chất mỉa mai: “cụ con nuụi” – “ụng bố nuụi”. Rồi sự thay đổi cỏch xưng hụ trỏi khoỏy từ “bố” thành “anh”

đó lột trần bản chất của mối tỡnh ngược đời. Hay như lời văn viết về sự ghen tuụng của người chồng già này khi cụ vợ trẻ lẳng lơ chạy theo người tỡnh mới cũng thật sắc sảo: “ễng chồng già ghen, rồi giận, rồi trở nờn mất khụn, ụng cầm dao phay nhà bếp đi chộm kẻ tỡnh địch. Thằng kia giằng được con dao của ụng, chộm nhẹ cho ụng một nhỏt, ụng đó ngó lăn quay. Vết thương chữa cũng mau lành thụi, song vụ tai tiếng nú ầm ĩ quỏ. Chẳng kộm gỡ vụ năm xưa ụng phú ty kiến trỳc, cũng ở tỉnh này bị nhõn tỡnh xẻo mất cỏi của yờu quý”. Cỏi ghen tuụng của một ụng lóo với tờn tỡnh địch được viết thật khộo, khụng đao to bỳa lớn nhưng cũng đủ để người đọc phải cười thầm trong bụng. Và dường như chỳng ta đang được nhỡn thấy nụ cười kớn đỏo mỉa mai những kẻ già mà cũn thớch chơi trống bỏi, đi làm những việc trỏi với luõn thường đạo lý. ễng phú chủ tịch tỉnh năm xưa đó vỡ quyền thế mà ruồng bỏ mẹ con Điền nhưng đến cuối đời lại bị một cụ gỏi trẻ măng lừa thật “ngọt” để rồi sống trong cảnh già cả cụi cỳt. Đỳng là gieo nhõn nào gặt quả ấy.

Cũn viết về chuyện lẳng lơ, sỏt chồng của cụ Đào, sự chõm biếm cũng được bộc lộ thật rừ: “Người chồng thứ hai của chị bỏt tờn là Tuyờn, nhưng dõn làng chưa kịp quen miệng khi đổi cỏch gọi từ chị Bỏt thành chị Tuyờn, anh Tuyờn đó lăn ra chết” [4 ; tr.109], “tuy cụ Đào, vẫn cũn muốn lấy chồng lắm, nhưng đàn ụng quanh vựng dẫu cam chịu cảnh gúa vợ, muộn vợ chứ khụng ai dỏm liều mà hỏi cưới chị Bỏt” vỡ họ sợ sự sỏt chồng của chị, sợ chịu chung số phận như mấy đời chồng trước đú.

Giọng điệu hài hước, chõm biếm thường xuất hiện trong những tỡnh huống dở khúc, dở cười như cỏi cảnh bố chồng – nàng dõu tỡm cỏch búc mẽ nhau của ụng Quản Mố và vợ Trương Rụ: “Quản Mố biết lóo khú lũng đuổi, đỏnh được con dõu nờn lóo phải nghĩ ra muụn vàn mưu kế. Lóo buộc sẵn dõy chóo cày vào cột nhà để hễ túm được vợ Trương Rụ, lóo sẽ cột chị ta vào đú mà đỏnh. Nhưng vợ Trương Rụ mỗi khi cói vó, xỉ vả bố chồng, bà ta bao giờ

cũng đứng cỏch Quản Mố một quóng, cứ thế mà xừa túc, cởi ỏo, khụng ớt lần cũn cởi hết cả quần ra’’ [4 ; tr.105]. Những cảnh đời thường trớ trờu được viết một cỏch khỏch quan đầy ần ý phản ỏnh sự suy đồi đạo đức, sự đảo lộn luõn thường đạo lý trong chớnh gia đỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)