H1
Lương và phúc lợi cĩ tác động tích cực đến động lực
làm việc của nhân viên tại TP-FICO Chấp nhận
H2
Mơi trường và điều kiện làm việc cĩ tác động tích cực
đến động lực làm việc của nhân viên tại TP-FICO Chấp nhận
H3
Mối quan hệ với lãnh đạo cĩ tác động tích cực đến
động lực làm việc của nhân viên tại TP-FICO Chấp nhận
H4
Bản chất cơng việc cĩ tác động tích cực đến động lực
làm việc của nhân viên tại TP-FICO Chấp nhận
H5
Sự đảm bảo việc làm cĩ tác động tích cực đến động
H6
Đào tạo và phát triển cĩ tác động tích cực đến động
lực làm việc của nhân viên tại TP-FICO Chấp nhận
H7
Đồng nghiệp cĩ tác động tích cực đến động lực làm
việc của nhân viên tại TP-FICO Chấp nhận
H8
Sự cơng nhận cĩ tác động tích cực đến động lực làm
việc của nhân viên tại TP-FICO Chấp nhận
Thống kê nhĩm
Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
ĐL Nam 144 3.881 9 .72779 .06065 Nữ 156 4.040 1 .68715 .05502
(Nguồn: Kết quả tác giả tự tổng hợp)
4.4.5. Phương trình hồi quy
Phân tích tương quan Pearson cho kết quả so với mơ hình ban đầu với 8 yếu tố bao gồm Lương và phúc lợi, Mơi trường và điều kiện làm việc, Mối quan hệ với lãnh đạo, Bản chất của cơng việc, Sự đảm bảo việc làm, Đào tạo và phát triển, Đồng nghiệp, Sự cơng nhận, cả 8 nhân tố độc lập này đều cĩ ý nghĩa trong mơ hình và tác động cùng chiều đến Động lực làm việc của nhân viên làm việc tại TP-FICO. Phương trình hồi quy đã chuẩn hố được chấp nhận như sau:
ĐL = 0.245*L + 0.114*MT + 0.137*LĐ + 0.167*BC + 0.117*AT + 0.160*ĐT + 0.164*ĐN + 0.206*CN
Hệ số hồi quy chuẩn hố cho biết được mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào phương trình. Cụ thể, yếu tố Lương và phúc lợi (β = 0.245) cĩ tác động mạnh nhất và yếu tố Mơi trường và điều kiện làm việc cĩ tác động ít nhất (β = 0.114) đến Động lực làm việc của nhân viên. Tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả 8 nhân tố đều cĩ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và bất cứ một sự thay đổi nào của một trong 8 nhân tố trên đều cĩ thể tạo nên sự thay đổi đối với động lực làm việc của nhân viên.
83
4.4.6. Mối quan hệ giữa các yếu tố đặc điểm cá nhân và động lực làm việc
Nghiên cứu thực hiện với các nhân viên đang làm việc tại TP-FICO khu vực TP. Hồ Chí Minh, họ khác nhau về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên làm việc, thu nhập nên cảm nhận của họ đối với động lực làm việc cĩ thể khác nhau. Do đĩ, tiến hành kiểm định sự khác biệt trung bình giữa các biến định tính và biến phụ thuộc giúp xác định xem cĩ sự khác biệt trung bình biến định lượng đối với các giá trị khác nhau của một biến định tính hay khơng.
4.4.6.1. Kiem định sự khác biệt trung bình giữa giới tỉnh và động lực làm việc
Để kiểm định sự phù hợp này đề tài sử dụng phương pháp kiểm định trung bình hai tổng thể (Independent samples T-Test)