Nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu 2319_011618 (Trang 39 - 41)

Ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến động lực làm việc của người lao động ở các lĩnh vực khác nhau cũng được tiến hành thực hành thực hiện và tiếp tục phát triển.

Năm 2010, Nguyễn Khắc Hồn thực hiện nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - chi nhánh Huế”. Tác giả tiến hành khảo sát 32 nhân viên đang làm việc tại phịng kinh doanh của Ngân hàng. Kết quả nghiên cứu xác định được 5 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, đĩ là: Mơi trường làm việc, lương bổng và phúc lợi, cách thức bố trí cơng việc; sự hứng thú trong cơng việc; và triển vọng phát triển. Thêm vào đĩ, hầu hết các nhân viên phịng Kinh doanh đều hài lịng với các yếu tố này của Ngân hàng. Nghiên cứu đã đưa ra một số hàm ý quản trị nhằm giúp Ngân hàng Á Châu thúc đẩy nhân viên làm việc tích cực hơn, mang lại hiệu quả cao cho nhân viên cũng như hoạt động của ngân hàng, đồng thời nâng cao lịng trung thành của nhân viên đối với ngân hàng.

25

Trong một nghiên cứu cĩ tên “Xây dựng khung lý thuyết về động lực làm việc cho nhân viên đang làm việc ở khu vực cơng tại Việt Nam” được nghiên cứu bởi Hồng Thị Hồng Lộc và Nguyễn Quốc Nghi vào năm 2014. Bài viết này được thực hiện nhằm xây dựng một khung lý thuyết phục vụ cho mục đích khám phá các nhân tố chính ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ở khu vực cơng (cán bộ cơng chức, viên chức) tại Việt Nam. Khung lý thuyết được đề xuất dựa trên mơ hình gốc Tháp nhu cầu của Maslow (1943) và mơ hình Tháp nhu cầu của người Trung Quốc của Nevis (1983). Kết quả nghiên cứu cho thấy, mơ hình lý thuyết do tác giả đề xuất bao gồm 5 bậc nhu cầu theo trật tự từ thấp đến cao như sau: nhu cầu xã hội - nhu cầu sinh học - nhu cầu an tồn - nhu cầu được tơn trọng - nhu cầu tự thể hiện. Thơng qua mơ hình nghiên cứu này, các nhà quản lý sẽ phát hiện những yếu tố cĩ tác động mạnh mẽ đến mong muốn được cống hiến của các cán bộ cơng viên chức. Từ đĩ, các nhà lãnh đạo cĩ cơ sơ đề xuất biện pháp thúc đẩy nhân viên theo những hình thức khác nhau, phù hợp với đặc điểm của từng nhĩm đối tượng.

Trần Thị Phương Thúy và Trần Thị Bích Nhung (2018) đã tiến hành nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên văn phịng Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam”. Mục đích của nghiên cứu là xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên văn phịng tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp nâng cao động lực làm việc. Tác giả thực hiện nghiên cứu theo hai giai đoạn chính: nghiên cứu sơ bộ với cỡ mẫu là 50 người được hỏi và nghiên cứu chính thức với cỡ mẫu là 330 người được hỏi. Kết quả cho thấy cĩ bảy yếu tố ảnh hưởng đến động lực của nhân viên văn phịng: mối quan hệ với cấp trên, sự cơng nhận của cá nhân, sự thăng tiến trong tổ chức, tiền lương và chính sách phúc lợi, sự quan tâm đến cơng việc, điều kiện làm việc, trách nhiệm cá nhân. Bên cạnh đĩ, để nâng cao động lực làm việc của họ, một số giải pháp cũng được đề cập trong nghiên cứu này.

Tác giả Đề tài nghiên cứu Thang đo động lực làm việc

26

“Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam” được nghiên cứu bởi Phạm Thị Hà An và các cộng sự (2020). Dựa trên nghiên cứu trước đây, nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam. Dữ liệu cho nghiên cứu được thu thập thơng qua bảng câu hỏi được gửi trực tiếp hoặc gián tiếp đến 300 nhân viên ngân hàng, trong đĩ 240 dữ liệu đủ điều kiện để phân tích. Kết quả chỉ ra rằng đào tạo nhân viên và làm việc theo nhĩm là hai yếu tố cĩ tác động tích cực đến động lực của nhân viên nhất. Đồng thời, các hàm ý quản trị cũng được nghiên cứu đề cập đến nhằm giúp các Ngân hàng Thương mại cĩ một nguồn nhân lực chất lượng, gĩp phần nâng cao kết quả kinh doanh của Ngân hàng.

Một nghiên cứu khác liên quan đến động lực làm việc được tiến hành nghiên cứu vào năm 2021 bởi Hà Nam Khánh Giao và Lê Hồng Tuyên, “Về động lực làm việc của nhân viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh”. Mục đích của nghiên cứu nhằm để đánh giá các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh (VETC). Thơng qua khảo sát 124 nhân viên đang làm việc tại đây, kết quả thu về cho thấy rằng cĩ 5 yếu tố tác động tích cực đến động lực làm việc, được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: Mơi trường và điều kiện làm việc, Đào tạo, Sự cơng nhận và đánh giá, Đồng nghiệp, Thu nhập. Từ kết quả trên, nghiên cứu cũng đề xuất một số kiến nghị cũng như giải pháp đến ban lãnh đạo của nhà trường nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu 2319_011618 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w