Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại TP-FICO Hồ Chí Minh với hai giá trị cần lưu ý. Một là giá trị hệ số Cronbach’s Alpha trên 0.6 là thang đo đủ điều kiện và trên 0.7 là thang đo sử dụng tốt đến rất tốt (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) và hai là hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát phải lớn hơn hoặc bằng 0.3 thì biến đĩ đạt yêu cầu.
Cronbach’s Alpha = 0.765
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến MTI 9.3167 6.705 .546 .734 MT2 9.5967 6.542 .621 .696 MT3 9.4833 6.424 .631 .690 MT4 9.7233 6.522 .513 .755 Cronbach’s Alpha = 0.791 Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến LĐ1 11.4900 3.328 .625 .730 LĐ2 11.4300 3.189 .579 .749 LĐ3 11.4367 3.110 .571 .755 LĐ4 11.4033 3.051 .631 .723
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS)
Kết quả bảng 4.7 cho thấy biến độc lập “Lương và phúc lợi” được đo lường bằng 4 biến quan sát L1 đến L4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.773 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm nên thang
59
đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Bảng 4.8. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo Mơi trường và điều kiện làm việc
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS)
Kết quả bảng 4.8 cho thấy biến độc lập “Mơi trường và điều kiện làm việc” được đo lường bằng 4 biến quan sát MT1 đến MT4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.765 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Cronbach’s Alpha = 0.741
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Bc1 12.5900 3.259 .498 .703 BC2 12.4600 2.771 .529 .686 BC3 12.6267 2.830 171 .659 BC4 12.5333 2.865 .544 .675 60
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS)
Ket quả bảng 4.9 cho thấy biến độc lập “Mối quan hệ với lãnh đạo” được đo lường bằng 4 biến quan sát LĐ1 đến LĐ4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.791 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Cronbach’s Alpha = 0.803
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến ATI 9.7000 6.291 .629 .748 AT2 9.5533 6.455 .629 .748 AT3 9.7067 6.315 .604 /760 AT4 9.5300 6.457 .607 /759 Cronbach’s Alpha = 0.768 Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến ĐT1 12.3033 3.008 .622 .682 ĐT2 12.3167 3.428 .490 752 ĐT3 12.4400 3.311 .564 .715 ĐT4 12.2500 2.997 .601 .694
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS)
Kết quả bảng 4.10 cho thấy biến độc lập “Bản chất cơng việc” được đo lường bằng 4 biến quan sát BC1 đến BC4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.741 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
61
Bảng 4.11. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo Đảm bảo việc làm
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS)
Kết quả bảng 4.11 cho thấy biến độc lập “Đảm bảo việc làm” được đo lường bằng 4 biến quan sát AT1 đến AT4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.803 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Cronbach’s Alpha = 0.794
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến ĐN1 12.5900 4.009 .554 /767 ĐN2 12.6533 3.585 .638 /725 ĐN3 12.6800 3.416 .684 /700 ĐN4 12.6667 3.929 .543 /772
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS)
62
Kết quả bảng 4.12 cho thấy biến độc lập “Đào tạo và phát triển” được đo lường bằng 4 biến quan sát ĐT1 đến ĐT4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.768 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Cronbach’s Alpha = 0.787
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến CN1 10.3333 4.678 .641 .713 CN2 10.4367 4.682 .509 .779 CN3 10.5533 4.315 .614 .724 CN4 10.2867 4.687 .627 .719 Cronbach’s Alpha = 0.849 Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến ĐL1 11.8767 4.864 .698 .805 ĐL2 11.9367 4.755 .643 .829 ĐL3 11.8467 4.799 .644 .828 ĐL4 11.9100 4.651 .776 .772
(Nguồn: Kết quả xử lỷ dữ liệu bằng phần mềm SPSS)
Kết quả bảng 4.13 cho thấy biến độc lập “Đồng nghiệp” được đo lường bằng 4 biến quan sát ĐN1 đến ĐN4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.794 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
63
Bảng 4.14. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo Sự cơng nhận
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS)
Kết quả bảng 4.14 cho thấy biến độc lập “Sự cơng nhận” được đo lường bằng 4 biến quan sát CN1 đến CN4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.787 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .732 Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 3171.682
df 496
s⅛^ .ÕÕÕ
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS)
64
Kết quả bảng 4.15 cho thấy biến độc lập “Động lực làm việc” được đo lường bằng 4 biến quan sát ĐL1 đến ĐL4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.849 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi tiến hành kiểm định thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha, mơ hình nghiên cứu cho ra 8 biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc Động lực làm việc và 36 biến quan sát đạt yêu cầu để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.