Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lưc làm việc của nhân viên tại TP-FICO, từ đĩ đo lường mức độ tác động của tùng yếu tố để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường động lực làm việc của nhân viên và đĩng gĩp cho các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan tiếp theo.
Nghiên cứu đã tổng hợp cơ sở lý thuyết liên quan đến cá yếu tố tác động đến động lực làm việc và động lực làm việc; lược khảo các nghiên cứu trước đĩ cĩ liên quan đến các yếu tố tác động đến động lực làm việc như tổng hợp các mơ hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu để qua đĩ đưa ra mơ hình nghiên cứu cho đề tài, xây dựng các giả thuyết và lựa chọn phương pháp thực hiện nghiên cứu cho đề tài. Cĩ chín khái niệm ở dạng biến tiềm ẩn, đơn hướng được đưa ra trong nghiên cứu bao gồm: Lương và phúc lợi, Mơi trường và điều kiện làm việc, Mối quan hệ với lãnh đạo, Bản chất của cơng việc, Sự đảm bảo việc làm, Đào tạo và phát triển, Đồng nghiệp, Sự cơng nhận và Động lực làm việc. Nghiên cứu sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính nhằm phỏng vấn xây dựng thang đo chính với 36 biến quan sát. Bảng câu hỏi thiết kế với ba phần chính là gạn lọc các đặc điểm cá nhân và những nhận định về sự tác động của các yếu tố tác động đến động lực làm việc. Quy mơ mẫu nghiên cứu chính thức là 300 bảng câu hỏi phản hồi đạt yêu cầu để được đưa vào phân tích dữ liệu và nghiên cứu định lượng.
90
Thơng qua thống kê mơ tả, kết quả cho thấy nhân viên tham gia khảo sát chủ yếu là ở độ tuổi khá trẻ giao động dưới 30 tuổi với trình độ hầu như từ cao đẳng trở lên. Bên cạnh đĩ, thâm niên làm việc của họ trung bình khoảng từ 1 đến 2 năm và thu nhập theo tháng hầu hết từ 5 đến 10 triệu đồng. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha mơ hình ban đầu gồm 8 thang đo với 36 biến quan sát đều đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cĩ kết quả phân tích đã rút trích được 8 nhân tố và các biến quan sát đều đạt yêu cầu. Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu đều được giữ nguyên để thực hiện các bước phân tích tiếp theo. Phân tích tương quan Pearson để xem xét mức độ tương quan của các biến, kết quả cho thấy khi đối chiếu tương quan với biến ĐL (Động lực làm việc) thì tất cả các biến độc lập đều cĩ giá trị Sig. nhỏ hơn 0.05, điều này đồng nghĩa với việc cả 8 biến độc lập này đều đảm bảo tính phù hợp của mơ hình. Tám yếu tố tác động đến động lực làm việc được tiến hành kiểm định sự phù hợp của mơ hình với R2 hiệu chỉnh = 0.674 (F = 63.785, với mức ý nghĩa 0.00 < 0.05) chứng tỏ mơ hình hồn tồn cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Đồng thời, nghiên cứu cũng tiến hành dị tìm các vi phạm giả định cần thiết, kết quả cho thầy khơng cĩ vi phạm nào trong nghiên cứu. Sau đĩ, kiểm định giả thuyết hồi quy, cả 8 nhân tố đều cho kết quả đạt yêu cầu và cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Vậy mơ hình hồi quy đã chuẩn hố bao gồm 8 yếu tố tác động với sự tác động mạnh nhất đến Động lực làm việc là Lương và phúc lợi, thứ hai là Sự cơng nhận, tiếp đến là Bản chất cơng việc, Đồng nghiệp, Đào tạo và phát triển, Mối quan hệ với lãnh đạo, Sự đảm bảo việc làm, tác động ít nhất đĩ là Mơi trường và điều kiện làm việc.
Bên cạnh đĩ, nghiên cứu cịn thực hiện kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố đặc điểm cá nhân và động lực làm việc của nhân viên tại TP-FICO. Kết quả cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về động lực làm việc của các nhĩm đối tượng khác nhau tham gia khảo sát, tức là sự khác biệt về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên làm việc, thu nhập khơng cho thấy sự khác nhau về động lực làm việc.
91
Kết quả nghiên cứu cĩ sự tương đồng so với các nghiên cứu của Caroline Njambi (2014), Trần Thị Phương Thúy và Trần Thị Bích Nhung (2018), Phạm Thị Hà An và các cộng sự (2020) mà tác giả đã kế thừa mơ hình nghiên cứu cũng như các thang đo cùng khẳng định cĩ sự tác động của các yếu tố đến động lực làm việc của nhân viên nhưng khác nhau về mức độ tác động. Điều này hồn tồn hợp lý vì sự khác nhau về đối tượng, phạm vi khảo sát, điều kiện vật lý và thời gian.
Kết quả đo lường trong nghiên cứu này cho thấy một số thang đo được xây dựng và kiểm định đối với mơi trường quốc tế cĩ thể sử dụng trong các nghiên cứu tại mơi trường Việt Nam thơng qua việc điều chỉnh sao cho phù hợp với điều kiện mơi trường thực tế. Kết quả đo lường trong đề tài này, về mặt nghiên cứu gĩp phần làm cơ sở lí thuyết cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tài chính bằng cách điều chỉnh cho hợp lý các thang đo. Về mặt thực tiễn, lương và phúc lợi, mối quan hệ với lãnh đạo, bản chất của cơng việc, sự đảm bảo việc làm, đào tạo và phát triển, đồng nghiệp, sự cơng nhận cĩ tác động tích cực đáng kể đến động lực làm việc của nhân viên tại TP-FICO. Vì vậy, nghiên cứu này cĩ thể giúp các nhà quản lý TP-FICO cĩ những chính sách phù hợp và hiệu quả để gia tăng sự hài lịng của nhân viên dựa trên tám yếu tố đã được xác lập.