Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả nghiên cứu
4.1.2.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha
Như đã trình bài ở phần lý thuyết, sáu nhân tố được đưa vào nghiên cứu quyết định sử dụng dịch vụ Mobile banking tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Dương bao gồm: (1) cảm nhận sự hữu ích, (2) cảm nhận dê sử dụng, (3) cảm nhận về sự tín nhiệm, (4) cảm nhận về chi phí, (5) cảm nhận về rủi ro, (6) ảnh hưởng của xã hội. Các biến quan sát của từng nhân tố được thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu được lấy và điều chỉnh từ các nghiên cứu trước đây. Do đó, việc kiểm định độ tin cậy và giá trị của các thang đo này là hết sức quan trọng và cần thiết.
Độ tin cậy là mức độ mà phép đo có thể tránh được các sai số ngẫu nhiên, liên quan đến tính chính xác, nhất quán của kết quả. Phương pháp kiểm tra độ tin cậy nhằm thực hiện đánh giá lại độ tin cậy của thang đo trong từng nhân tố, hệ số Cronbach’ s Alpha được sử dụng làm tiêu chuẩn để loại bỏ các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại cùng với điều kiện hệ số Cronbach’s Alpha phải lớn hơn 0,6 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Thang đo yếu tố “Cảm nhận sự hữu ích” gồm có năm biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.2 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,853
Cảm nhận sự hữu
ích HI3 0,592 0,841
HI4 0,675 0,820
HI5 0,642 0,829
nếu biến bị loại Cảm nhận dễ sử đụng SD1 0,664 0,792 SD2 0,596 0,811 SD3 0,622 0,807 SD4 0,628 0,804 SD5 0,677 0,789 Cronbach’s Alpha = 0,834
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5)
Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “ Cảm nhận sự hữu ích” cho thấy các biến quan sát HI1, HI2, HI3, HI4, HI5 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,853 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).
Thang đo yếu tố “Cảm nhận dễ sử dụng” gồm có năm biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.3 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,834
Cảm nhận về sự tín nhiệm TN1 0,564 0,794 TN2 0,670 0,763 TN3 0,596 0,786 TN4 0,601 0,784 TN5 0,611 0,781 Cronbach’s Alpha = 0,818
Yếu tố Biến quansát Tương quanbiến tổng Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại Cảm nhận về chi
phí CP1CP2 0,5500,582 0,7760,761
CP3 0,642 0,731
CP4 0,670 0,716
Cronbach’s Alpha = 0,798
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5.)
Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “ Cảm nhận dễ sử dụng” cho thấy các biến quan sát SD1, SD2, SD3, SD4, SD5 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,834 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).
Thang đo yếu tố “Cảm nhận về sự tín nhiệm” gồm có năm biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.4 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,818
Bảng 4.4 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Cảm nhận về sự tín nhiệm”
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5.)
Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “ Cảm nhận về sự tín nhiệm” cho thấy các biến quan sát TN1, TN2, TN3, TN4, TN5 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,818 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).
Thang đo yếu tố “Cảm nhận về chi phí” gồm có bốn biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.5 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,798.
Cảm nhận về rủi ro RR1 0,443 0,797
RR2 0,660 0,699
RR3 0,660 0,697
RR4 0,625 0,712
Cronbach’s Alpha = 0,784
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5)
Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Cảm nhận về chi phí” cho thấy các biến quan sát CP1, CP2, CP3, CP4 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,798 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).
Thang đo yếu tố “Cảm nhận về rủi ro” gồm có bốn biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.6 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,784
Ảnh hưởng của xã hội XH1 0,569 0,840 XH2 0,674 0,814 XH3 0,575 0,839 XH4 0,756 0,790 XH5 0,726 0,799 Cronbach’s Alpha = 0,849
Yếu tố Biến quan
sát
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại
Quyết định sử dụng dịch vụ QD1 0,627 0,797 QD2 0,731 0,691 QD3 0,667 0,759 Cronbach’s Alpha = 0,820
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5)
Kết quả kiểm định độ tin cậy của than đo “Cảm nhận về rủi ro” cho thấy các biến quan sát CP1, CP2, CP3, CP4 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,784 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).
Thang đo yếu tố “ Ảnh hưởng của xã hội” gồm có năm biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.7 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,849
Bảng 4.7 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Ảnh hưởng của xã hội”
(Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả) (phụ lục 5)
Kết quả kiểm định độ tin cậy của than đo “Ảnh hưởng của xã hội” cho thấy các biến quan sát XH1, XH2, XH3, XH4, XH5 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,849 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).
Thang đo yếu tố “ Quyết định sử dụng dịch vụ” gồm có ba biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.8 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,820
2773.469
df 378
Sig.________________ .000
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5)
Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Quyết định sử dụng dịch vụ” cho thấy các biến quan sát QD1, QD2, QD3, điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,820 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).