2.3 Các nghiêncứu trước có liên quan
2.3.2 Các nghiêncứu trong nước
Lê Phan Thị Diệu Thảo - Nguyễn Minh Sáng (2012
Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu của Lê Phan Thị Diệu Thảo -Nguyễn Minh Sáng (2012)
Nguồn: Lê Phan Thị Diệu Thảo - Nguyên Minh Sáng (2012)
Bài viết của PGS-Tiến sỹ Lê Phan Thị Diệu Thảo - Nguyễn Minh Sáng “Giải pháp phát triển ứng dụng Mobile Banking tại Việt Nam” đăng trên tạp chí “Thị trường tài chính tiền tệ” tại Việt Nam số 5(350) ngày 1-3-2012 . Tác giả dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ TAM và đưa thêm vào các yếu tố: Cảm nhận về rủi ro và cảm nhận về chi phí ngoài các biến của TAM là cảm nhận dễ sử dụng và cảm nhận tính hữu ích. Qua điều tra từ 198 mẫu trả lời cho kết quả: tất cả các biến đều có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking. Theo đó: Dễ sử dụng, chi phí tài chính, rủi ro, tính hữu ích có tác động theo thứ tự từ cao nhất đến thấp nhất.
Nguồn: Nguyễn Khắc Duy (2012
Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Khắc Duy (2012)
Nguồn: Nguyên Khắc Duy (2012)
Sử dụng mô hình Lý thuyết hành vi kế hoạch (TPB) và mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) làm cơ sở lý thuyết để điều tra ý định sử dụng dịch vụ Mobile banking tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này đưa ra các biến: Cảm nhận tính hữu dụng, cảm nhận dễ dàng sử dụng, cảm nhận thái độ, tiêu chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận để kiểm định tác động của các nhân tố đó đến dự định sẽ sử dụng ngân hàng điện thoại di động. Qua phân tích 400 mẫu khảo sát, kết quả cho thấy: tính hữu ích, dễ dàng sử dụng, tiêu chuẩn chủ quan, cảm nhận kiểm soát hành vi có tác động đến ý định sử dụng Mobile Banking của khách hàng.
Bảng 2.1 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile banking của khách hàng.
Cảm nhận về rủi
_______ro_______ (-) (-) (-) (-)
ảnh hưởng của
dễ sử dụng, Cảm nhận sự tín nhiệm, Cảm nhận về chi phí, Cảm nhận về rủi ro, Ảnh hưởng xã hội.