Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu 2428_012513 (Trang 60)

4.1.1 Thống kê mô tả biến.

Thu nhập 200

Từ 5 đến dưới 10 triệu đồng 46 23

Từ 10 đến dưới 15 triệu đông 74 37

sát biến tổng nếu biến bị loại

về giới tính: Nhìn vào bảng thống kê mô tả mẫu nghiên cứu có thể thấy có sự khác nhau không đáng kể về tỷ lệ giữa khách hàng nam và nữ, khách hàng nam chiếm tỷ lệ 46,5%, khách hàng nữ chiếm 53,5%.

về độ tuổi: Thì tỷ lệ khách hàng có độ tuổi từ 25 đến dưới 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 62%, kế tiếp sau đó là khách hàng có độ tuổi trên 45 tuổi chiếm tỷ lệ 20%, và thấp nhất là khách hàng có độ tuổi dưới 25 tuổi chiếm tỷ lệ 18% trong tổng mẫu nghiên cứu.

về nghề nghiệp: Khách hàng là cán bộ công chức và nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ cao nhất lần lượt là 38,5% và 30,5%, tiếp sau đó khách hàng là doanh nhân, chủ doanh nghiệp và khách hàng là công nhân làm việc trong các công ty trên địa bàn chiếm tỷ lệ 36% và 26%.

về trình độ: Theo kết quả khảo sát thì ta không thể kết luận dựa vào trình độ học vấn mà khẳng định rằng khách hàng có trình độ thấp thì khả năng tiếp cận dịch vụ Mobile banking thấp, Vì nhóm khách hàng có trình độ trên đại học chỉ chiếm 8,5%, trong khi đó khách hàng có trình độ trung học phổ thông chiếm tỷ lệ 9,5%, và cao nhất là khách hàng có trình độ trung cấp là 33%, tiếp sau là khách hàng có trình độ học vấn cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệ 31,5% và 17,5%.

về thu nhập: Đối tượng khách hàng đa số có thu nhập trung bình từ 10 triệu đến dưới 15 triệu chiếm tỷ lệ 37%, kế đến là khách hàng có thu nhập trên 15 triệu chiếm tỷ lệ 33%, và thấp nhất là khách hàng có mức thu nhập thấp dưới 5 triệu đồng 7% và khách hàng có thu thập từ 5 triệu đồng đến dưới 10 triệu đồng chiếm tỷ lệ 23%, dựa vào thu nhập thì thì ta có thể thấy đựơc mức độ và nhu cầu sử dụng dịch vụ Mobile banking trong thanh toán và chi tiêu có sự chênh lệch rõ.

4.1.2 Báo cáo phân tích định lượng kết quả khảo sát.

4.1.2.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha.

Như đã trình bài ở phần lý thuyết, sáu nhân tố được đưa vào nghiên cứu quyết định sử dụng dịch vụ Mobile banking tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Dương bao gồm: (1) cảm nhận sự hữu ích, (2) cảm nhận dê sử dụng, (3) cảm nhận về sự tín nhiệm, (4) cảm nhận về chi phí, (5) cảm nhận về rủi ro, (6) ảnh hưởng của xã hội. Các biến quan sát của từng nhân tố được thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu được lấy và điều chỉnh từ các nghiên cứu trước đây. Do đó, việc kiểm định độ tin cậy và giá trị của các thang đo này là hết sức quan trọng và cần thiết.

Độ tin cậy là mức độ mà phép đo có thể tránh được các sai số ngẫu nhiên, liên quan đến tính chính xác, nhất quán của kết quả. Phương pháp kiểm tra độ tin cậy nhằm thực hiện đánh giá lại độ tin cậy của thang đo trong từng nhân tố, hệ số Cronbach’ s Alpha được sử dụng làm tiêu chuẩn để loại bỏ các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại cùng với điều kiện hệ số Cronbach’s Alpha phải lớn hơn 0,6 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Thang đo yếu tố “Cảm nhận sự hữu ích” gồm có năm biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.2 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,853

Cảm nhận sự hữu

ích HI3 0,592 0,841

HI4 0,675 0,820

HI5 0,642 0,829

nếu biến bị loại Cảm nhận dễ sử đụng SD1 0,664 0,792 SD2 0,596 0,811 SD3 0,622 0,807 SD4 0,628 0,804 SD5 0,677 0,789 Cronbach’s Alpha = 0,834

Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5)

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “ Cảm nhận sự hữu ích” cho thấy các biến quan sát HI1, HI2, HI3, HI4, HI5 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,853 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).

Thang đo yếu tố “Cảm nhận dễ sử dụng” gồm có năm biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.3 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,834

Cảm nhận về sự tín nhiệm TN1 0,564 0,794 TN2 0,670 0,763 TN3 0,596 0,786 TN4 0,601 0,784 TN5 0,611 0,781 Cronbach’s Alpha = 0,818

Yếu tố Biến quansát Tương quanbiến tổng Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại Cảm nhận về chi

phí CP1CP2 0,5500,582 0,7760,761

CP3 0,642 0,731

CP4 0,670 0,716

Cronbach’s Alpha = 0,798

Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5.)

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “ Cảm nhận dễ sử dụng” cho thấy các biến quan sát SD1, SD2, SD3, SD4, SD5 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,834 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).

Thang đo yếu tố “Cảm nhận về sự tín nhiệm” gồm có năm biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.4 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,818

Bảng 4.4 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Cảm nhận về sự tín nhiệm”

Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5.)

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “ Cảm nhận về sự tín nhiệm” cho thấy các biến quan sát TN1, TN2, TN3, TN4, TN5 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,818 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).

Thang đo yếu tố “Cảm nhận về chi phí” gồm có bốn biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.5 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,798.

Cảm nhận về rủi ro RR1 0,443 0,797

RR2 0,660 0,699

RR3 0,660 0,697

RR4 0,625 0,712

Cronbach’s Alpha = 0,784

Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5)

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Cảm nhận về chi phí” cho thấy các biến quan sát CP1, CP2, CP3, CP4 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,798 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).

Thang đo yếu tố “Cảm nhận về rủi ro” gồm có bốn biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.6 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,784

Ảnh hưởng của xã hội XH1 0,569 0,840 XH2 0,674 0,814 XH3 0,575 0,839 XH4 0,756 0,790 XH5 0,726 0,799 Cronbach’s Alpha = 0,849

Yếu tố Biến quan

sát

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại

Quyết định sử dụng dịch vụ QD1 0,627 0,797 QD2 0,731 0,691 QD3 0,667 0,759 Cronbach’s Alpha = 0,820

Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5)

Kết quả kiểm định độ tin cậy của than đo “Cảm nhận về rủi ro” cho thấy các biến quan sát CP1, CP2, CP3, CP4 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,784 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).

Thang đo yếu tố “ Ảnh hưởng của xã hội” gồm có năm biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.7 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,849

Bảng 4.7 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Ảnh hưởng của xã hội”

(Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả) (phụ lục 5)

Kết quả kiểm định độ tin cậy của than đo “Ảnh hưởng của xã hội” cho thấy các biến quan sát XH1, XH2, XH3, XH4, XH5 điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,849 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).

Thang đo yếu tố “ Quyết định sử dụng dịch vụ” gồm có ba biến quan sát được trình bày trong Bảng 4.8 và giá trị Cronbach’s Alpha = 0,820

2773.469

df 378

Sig.________________ .000

Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 5)

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Quyết định sử dụng dịch vụ” cho thấy các biến quan sát QD1, QD2, QD3, điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, và Cronbach’s Alpha là 0,820 > 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo (Nunally và Bernstein, 1994).

4.1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA).

4.1.2.2.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến độc lập

Sau khi chạy dữ liệu kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo thì các biến phù hợp được giữ lại và đưa vào kiểm định tiếp theo là nhân tố khám phá EFA. Theo Hair và ctg, (2006) phân tích nhân tố khám phá là phương pháp phân tích thống kê, dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm để dễ phân tích mà vẫn có đầy đủ các nội dung ban đầu. Để đi vào kiểm định nhân tố khám phá trước hết chúng ta kiểm tra xem mẫu nghiên cứu có đủ lớn để tiến hành phân tích hay không, và kiểm định hệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin) và Bartlett xem có đủ điều kiện tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả kiểm định KMO (Kaiser Meyer Olkin) và Bartlett’s Test được thể hiện trong bảng 4.9

Qua bảng số liệu kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập cho thấy 6 nhân tố đại diện cho 28 biến quan sát (sau khi loại các biến không đạt tiêu chuẩn) với các tham số thống kê đều đạt những tiêu chuẩn đặt ra hệ số KMO (Kaiser Meyer

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

____________Loadings____________ Rotation Sums of Squared ___________Loadings__________ Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % Total % of Varianc e Cumulativ e % 1 3.64 5 17 13.0 17 13.0 453.6 17 13.0 13.017 3.267 11.666 6 11.66 2 3.46 2 66 12.3 83 25.3 623.4 66 12.3 25.383 3.204 11.443 09 23.1 3 3.03 6 43 10.8 26 36.2 363.0 43 10.8 36.226 3.120 11.144 53 34.2 4 2.92 3 40 10.4 66 46.6 232.9 40 10.4 46.666 2.954 10.549 02 44.8 5 2.69 3 18 9.6 84 56.2 932.6 18 9.6 56.284 2.668 9.528 31 54.3 6 2.05 7 47 7.3 31 63.6 572.0 47 7.3 63.631 2.543 9.082 13 63.4 7 1.16 8 73 4.1 04 67.8 681.1 73 4.1 67.804 1.230 4.391 04 67.8 8 - 28_________ . 939 - 3.3 55 - 71.1 59 -

Olkin)=0,667 > 0,5 điều kiện đủ để phân tích nhân tố khám phá là phù hợp, kiểm định Bartlett’s Test có sig =0,000 <0,05, cho thấy các biến quan sát trong các nhân tố có tương quan với nhau trong phân tích nhân tố khám phá.

Các biến quan sát có giá trị khai thác (Extraction) đều lớn hơn 0.5 trở lên thì biến quan sát tốt sẽ được giữ lại trong phân tích nhân tố khám phá. Giá trị được thể hiện qua biểu đồ 4.1

Biểu đồ 4.1 Thể hiện giá trị khai thác các nhân tố khám phá (Extraction)

Giá trị Extraction

---Giá trị ---Biến QS ---GT SS

Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 6)

Chỉ số Eigenvalue (Anderson và Gerbing, 1988) được thể hiện qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Tổng phương sai trích Eigenvalue

1 2 3 4 5 6 HI1 . 844 HI2 . 809 HI4 . 780 HI5 . 768 HI3 . 738 XH4 . 857 XH5 . 838 XH2 . 798 XH3 . 720 XH1 . 706 SD1 . 792 SD5 . 788

(Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 6)

Qua bảng số liệu tổng phương sai trích ta có được 7 nhân tố được trích từ 28 biến quan sát có giá trị Eigenvalues > 1. Các nhân tố này được thể hiện những đặc tính của dữ liệu tốt nhất so với việc trích các nhân tố còn lại. Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) có giá trị 67,804% >50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp và 7 nhân tố được trích ra ở ma trận xoay EFA cô đọng được 67,804 % sự biến thiên của tất cả các biến đưa vào quan sát ban đầu.

Phân tích hệ số tải Factor loading Hair & ctg (2009, 116) thể hiện qua bảng 4.11. Bảng 4.11. Bảng hệ số tải nhân tố Factor loading.

766 SD3 . 754 TN2 . 804 TN4 . 770 TN5 . 753 TN3 . 750 TN1 . 710 CP3 . 825 CP4 . 797 CP1 . 773 CP2 . 706 RR2 . 829 RR3 . 817 RR4 . 806 RR1 . 625

______hiệu______

HI1 Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn

HI2 hơn 0,7 nên tất cả các biến quan sát

1 Cảm nhận sự

hữu ích -HI

HI4 đều có ý nghĩa.

HI5 HI3

XH4 Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn

XH5 hơn 0,7 nên tất cả các biến quan sát

2 Cảm nhận dễ

sử dụng- SD XH2

đều có ý nghĩa.

XH3 XH1

SD1 Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn

SD5 hơn 0,7 nên tất cả các biến quan sát

3 Cảm nhận dể

sử dụng - SD SD2

đều có ý nghĩa.

SD4 SD3

Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 6)

Từ bảng ma trận xoay các nhân tố trong EFA ta có thể thấy rằng các biến quan sát đều có chỉ số Factor loading lớn hơn 0,7 với cở mẫu 200 thì các biến quan sát có ý nghĩa thống kê rất tốt trong phân tích nhân tố khám phá (Hair & ctg ,2009), chỉ duy nhất có nhân tố rủi ro RR1 có hệ số Factor loading là 0,625<0,7. Cho thấy hệ số tương quan giữa các biến quan sát trong một nhân tố rất cao.

Bảng 4.12 kết quả xuất trích nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch Mobile banking (trong phân tích nhân tố khám phá EFA).

4 Cảm nhận về sự tín nhiệm- TN TN4 TN5 TN3 TN1 đều có ý nghĩa. 5 Cảm nhận vềchi phí- CP CP3 CP4 CP1

Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,7 nên tất cả các biến quan sát

đều có ý nghĩa. CP2 6 Cảm nhận về rủi ro - RR RR2 RR3 RR4

Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát

đều có ý nghĩa.

KMO(Kaiser-

Meyer-Olkin) Hệ số KMO 0,667 đủ điều kiện đển phân

tích nhân tố khám phá.

0,5 < 0.667

Bartlett’s Test

Có ý nghĩa thống kê với sig = 0,00 chứng tỏ các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong một nhân tố.

Sig = 0,00<0,05

Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 6)

Nhưng vậy chỉ số trong phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập ta được bảng tổng hợp bảng 4.12 các kết quả của các chỉ số như sau:

Bảng 4.12 Bảng tổng hợp kết quả phân tích các chỉ số trong phân tích nhân tố khám phá I các biến phụ thuộc.

hơn 0,5 là những biến quan sát tốt điều được giữ lại trong phân tích nhân tố khám phá.

Giá trị Extraction của các biến >0,5

Chỉ số Eigenvalue Có 7 nhân tố được trích, 7 nhân tố này thể hiện các đặt tính dữ liệu tốt nhất của các biến quan sát và được giử lại trong phân tích nhân tố khám phá EFA. Có 7 nhân tố có chỉ

Một phần của tài liệu 2428_012513 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w