Với độ chấp nhận (Tolerance) lớn và hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor - VIF) của các biến nhỏ, mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến. Hồi quy vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến khi có giá trị VIF lớn hơn hay bằng 10.
4.1.2.3.5 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dưPhương sai phần dư không đổi Phương sai phần dư không đổi
Phương sai của phần dư được thể hiện trên đồ thị của phần dư chuẩn hóa theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc kết quả đã được chuẩn hóa. Theo quan sát trên biểu đồ trên, thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong 1 phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư là không đổi.
Hình 4.2 Biểu đồ P-Plot của hồi quy phần dư chuẩn hóa
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 7)
Phần dư có phân phối chuẩn
Biểu đồ Histrogram trong biểu đồ trên cho ta thấy trong mô hình hồi quy có kết quả độ lệch chuẩn = 0.985 và phân phối chuẩn của phần dư (Mean) = 0. Vì vậy, xác định phần dư có phân phối chuẩn được chấp nhận.
Giả thiết
Nội dung sig Kết quả kiểm
định
Hình 4.3 Biểu đồ tầng số của phần dư chuẩn
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 7)
4.1.2.3.6 Giả định tính độc lập của sai số.
Đại lượng Durbin - Watson được dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau. Giả thuyết khi tiến hành kiểm định này là:
H0: hệ số tương quan tổng thể của các phần dư bằng 0.
Thực hiện hồi quy cho ta kết quả về trị kiểm định d của Durbin - Watson trong bảng tóm tắt mô hình bằng 1.305. Theo điều kiện hồi quy, giá trị Durbin -Watson phải nằm trong khoảng 1 đến 3. (Nguồn: Nghiên cứu SPSS trong kinh doanh của Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Giá trị d tính được rơi vào miền chấp nhận giả thuyết không có tự tương quan. Như vậy mô hình không vi phạm giả định về hiện tượng tương quan giữa các phần dư
4.1.2.4 Kết quả phân tích hồi quy
H1 banking .000 thiết
H2
Nhân tố Cảm nhận dễ sử dụng (SD) dụng có tương quan đến quyết định sử dụng
Mobile banking .003 Chấp nhận giảthiết
H3
Nhân tố Cảm nhận về sự tín nhiệm (TN)
có tương quan đến quyết định sử dụng
Mobile banking .000 Chấp nhận giảthiết
H4
Nhân tố Cảm nhận về chi phí (CP) có tương quan đến quyết định sử dụng Mobile
banking .000 Chấp nhận giảthiết
H5
Nhân tố Cảm nhận về rủi ro (RR) có tương quan đến quyết định sử dụng Mobile
banking .000 Chấp nhận giảthiết
H6
Nhân tố Ảnh hưởng của xã hội (XH) có tương quan đến quyết định sử dụng Mobile
Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn
- Giả thiết H1: Nhân tố “Cảm nhận sự hữu ích (IH)” có tương quan đến quyết định sử dụng Mobile banking. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,369 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng Mobile banking và Cảm nhận sự hữu ích là cùng chiều.Vậy khi yếu tố Cảm nhận sự hữu ích tăng lên 1 đơn vị thì quyết định sử dụng Mobile banking tăng lên tương ứng 0,369 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất.
- Giả thiết H2: Nhân tố “Cảm nhận dễ sử dụng (SD)” dụng có tương quan đến quyết định sử dụng Mobile banking. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,257 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng Mobile banking và Cảm nhận sự dễ sử dụng là cùng chiều.Vậy khi yếu tố Cảm nhận sự dễ sử dụng tăng lên 1 đơn vị thì quyết định sử dụng Mobile banking tăng lên tương ứng 0,257 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ ba.
- Giả thiết H3: Nhân tố Cảm nhận về sự tín nhiệm (TN) có tương quan đến quyết định sử dụng Mobile banking. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05 với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,106 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng Mobile banking và Cảm nhận sự tín nhiệm là cùng chiều.Vậy khi yếu tố Cảm nhận sự tín nhiệm tăng lên 1 đơn vị thì quyết định sử dụng Mobile banking tăng lên tương ứng 0,106 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ tư.
- Giả thiết H4: Nhân tố Cảm nhận về chi phí (CP) có tương quan đến quyết định sử dụng Mobile banking. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là -0,187 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng Mobile banking và Cảm nhận về chi phí là nghịch chiều.Vậy khi yếu tố Cảm nhận về chi phí tăng lên 1 đơn vị thì quyết định sử dụng Mobile banking giảm xuống tương ứng -0,187 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ năm.
- Giả thiết H5: Nhân tố Cảm nhận về rủi ro (RR) có tương quan đến quyết định sử dụng Mobile banking. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là -0,248 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng Mobile banking và Cảm nhận về rủi ro là nghịch chiều.Vậy khi yếu tố Cảm nhận về rủi ro tăng lên 1 đơn vị thì quyết định sử dụng Mobile banking giảm xuống tương ứng -0,248 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh cuối cùng.
- Giả thiết H6: Nhân tố Ảnh hưởng của xã hội (XH) có tương quan đến quyết định sử dụng Mobile banking. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,279 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng Mobile banking và Ảnh hưởng của xã hội là cùng chiều.Vậy khi yếu tố Ảnh hưởng của xã hội tăng lên 1 đơn vị thì quyết định sử dụng Mobile banking tăng lên tương ứng 0,279 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ hai.
4.1.2.5 Kiểm định ANOVA
4.1.2.5.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính
Nữ 107 4,2628 0,80233 0,07756
Kiểm định Independent Samples
Kiểm định
Levene's Kiểm định T-test
F sig t Df Sig.
(2-tailed)
Phương sai đồng nhất .161 .689 .193 198 .847
Phương sai không đồng
Dưới 25 43 4.4974 .55162
Từ 25 đến 45 tuổi 140 4.2005 .85944
Trên 45 tuổi 17 4.0594 .93794
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
3.823 2 197 .023 ____________________QD____________________ Statisti c a df1 df2 Sig. Welch_________ 4.156 2 40.541 .023
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 8)
Kết quả kiểm định Levene’s đối với phương sai giữa hai nhóm Nam và Nữ cho hệ số Sig= 0,689 > 0,05 nên phương sai giữa hai nhóm nam và nữ là đồng nhất. Kết quả kiểm định T-test với phương sai đồng nhất cho gía trị Sig là 0.847 > 0.05 do đó có thể kết luận rằng quyết định sử dụng Mobile banking giữa Nam và Nữ là không có sự khác biệt.
4.1.2.5.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi
Bảng 4.21 Sự khác biệt về quyết định sử dụng Mobile Banking theo độ tuổi
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 8)
Kiểm định Levene có giá trị sig =0,023 < 0,05 cho thấy phương sai các nhóm độ tuổi không đồng nhất. ta đi vào kiểm định Welch
Trung học động phổ thông 19 4.9295 .21125
Trung cấp 55 4.1216 .75787
Cao đẳng 48 4.3212 .66329
Đại học 62 4.2742 .81127
Sau đại học 16 3.6063 .26191
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
.936 4 195 .702
Kiểm định ANOVA Tổng bình phương F Sig.
Between Groups 16.588 6.939 .326
Within Groups 116.531
Total 133.119
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 8)
Từ bảng phân tích ta thấy sig kiểm địnhWelch =0,023 < 0,05 chúng ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt trung bình về quyết định sử dụng Mobile banking theo độ tuổi.
4.1.2.5.3 Kiểm đinh khác biêt theo trình độ học vấn
Bảng 4.23 Sự khác biệt về quyết định sử dụng Mobile Banking theo trình độ : vấn
Công nhân 26 4.6554 .49384
Nhân viên văn phòng 61 4.55462 .37108
Cán bộ công viên chức 77 4.0958 .87701
Doanh nhân/ chủ doanh
nghiệp 36 3.7981 .78886
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
.545 3 196 .875
Kiểm định ANOVA Tổng bình phương F Sig.
Between Groups 18.807 10.749 .432
Within Groups 114.312
Total 133.119
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 8)
Kiểm định Levene của giữa các nhóm trình độ học vấn có giá tị Sig=0,702 > 0,05 như vậy phương sai các nhóm giá trị là đồng nhất, giá trị kiểm định ANOVA có giá trị sig = 0.326 > 0,05, do đó không có sự khác biệt trong quyết định sử dụng Mobile banking theo trình độ học vấn.
4.1.2.5.4 Kiểm định khác biệt theo nghề ghiệp
< 5 triệu đồng 14 4.6214 .12347
Từ 5- dưới 10 triệu đồng 46 4.1743 .68363
Từ 10- dưới 15 triệu đồng 74 4.3157 .82935
Trên 15 triệu đồng 66 3.1574 .94950
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
6.516 3 196 .000
_____________________QD_____________________ Statistic
a df1 df2 Sig.
Welch 11.595 3 104.580 .000
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 8)
Kiểm định Levene của giữa các nhóm trình nghề nghiệp có giá tị Sig=0,875 > 0,05 như vậy phương sai các nhóm giá trị là đồng nhất, giá trị kiểm định ANOVA có giá trị sig = 0.432 > 0,05, do đó không có sự khác biệt trong quyết định sử dụng Mobile banking theo nghề nghiệp.
4.1.2.5.5 Kiểm định khác biệt theo thu nhập
Bảng 4.25 Sự khác biệt về quyết định sử dụng Mobile Banking theo thu nhập
Nguồn: Kết quả SPSS tổng hợp từ dữ liệu khảo sát của tác giả (phụ lục 8)
Kiểm định Levene của giữa các nhóm thu nhập có giá tị Sig=0,00 < 0,05 như vậy
phương sai các nhóm giá trị là không đồng nhất đồng nhất, ta sẽ đi vào kiểm định Welch
Từ bảng phân tích ta thấy sig kiểm định Welch =0,000 < 0,05 chúng ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt trung bình về quyết định sử dụng Mobile banking theo thu nhập.
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile banking tại Agribank chi nhánh tỉnh Bình Dương là nhân tố cảm nhận sự hữu ích với hệ số Beta = 0,369, khách hàng đánh giá cao về sư hữu ích khi sử dụng dịch vụ Mobile banking, giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian và chủ động thực hiện giao dịch ở bất cứ nơi nào, với các tính năng tiện ích mà dịch vụ mang lại cho khách hàng rất hài lòng.
Nhân tố ảnh hưởng mạnh thứ hai với hệ số Beta= 0,279 là nhân tố Ảnh hưởng của xã hội, nhân tố này được phân tích từ những tác động của những người đã sử dụng dịch vụ, và những quy định của nhà nước về tình hình xã hội thực tế nhưng hiện nay là ảnh hưởng của dịch bệnh.
Nhân tố ảnh hưởng mạnh thứ ba là cảm nhận dễ sử dụng với hệ số Beta= 0,257
khách hàng đánh giá khá cao nhân tố này, với chức năng tương tác của dịch vụ rõ ràng dễ hiểu khách hàng có thể thành thạo dịch vụ chỉ với vài lần thao tác.
Nhân tố ảnh hưởng mạnh thứ tư là cảm nhận về sự tín nhiệm với hệ số Beta= 0,106 khách hàng tin tưởng và đánh giá cao về dịch vụ mang lại.
Nhân tố ảnh hưởng sau cùng là hai nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile banking tại Agribank chi nhánh tỉnh Bình Dương là cảm nhận về chi phí có hệ số Beta= -0,187 và cảm nhận về rủi ro với hệ số Beta= -0,248, đây là hai nhân tố có giá trị Beta âm cho thấy khách hàng đánh giá không cao về hai nhân tố này.
5.2. Khuyến nghị
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu ở chương 4 tác giả đề xuất các gợi ý chính sách chung nhằm cải thiện cảm nhận của khách hàng đối với dịch vụ Mobile banking tại Agribank chi nhánh tỉnh Bình Dương.
Các gợi ý nhằm tăng các nhân tố ảnh hưởng tích cực đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile banking như: Cảm nhận sự hữu ích, ảnh hưởng của xã hội, cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận sự tín nhiệm:
Theo kết quả nghiên cứu thì các nhân tố có tác động tích cực đến việc sử dụng các dịch vụ Mobile banking. Vì vậy, các nhà cung cấp dịch vụ và các ngân hàng nên tập trung vào các chương trình truyền thông để thúc đẩy những lợi ích và lợi thế có thể thu được từ việc sử dụng các dịch vụ Mobile banking. Do đó, nâng cao nhận thức của đại đa số khách hàng, đặc biệt là những người có một tài khoản ngân hàng nhưng không sử dụng dịch vụ. Tâm lý của người dân của Việt Nam nói chung vẫn thích sử dụng tiền mặt. Nhiều người có tài khoản và thẻ ngân hàng, nhưng họ sử dụng để nhận lương hàng tháng như mục đích chính. Điều này chứng tỏ nâng cao nhận thức của người tiêu dùng đối với dịch vụ Mobile banking là rất quan trọng.
Hiện nay, ta có thể thấy các biển quảng cáo, băng rôn quảng cáo, clip quảng cáo... để giới thiệu dịch vụ mobile banking của ngân hàng còn khiêm tốn. Do đó, nên đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến các lợi ích, tiện ích khi sử dụng Mobile banking cho khách hàng thông qua các phương tiện quảng cáo, cũng nên quảng cáo trên báo chí nhiều hơn nữa, kể cả hình thức báo giấy truyền thống và báo điện tử.
Ngân hàng cũng nên thường xuyên mở các buổi hội thảo, hội nghị khách hàng để giới thiệu, cung cấp thông tin và những tiện ích của mobile banking một cách cụ thể và đầy đủ nhất tới các khách hàng cũng như nhiệt tình giải đáp trực tiếp những khó khăn, thắc mắc của khách hàng. Qua đó giúp nâng cao nhận thức của khách hàng đối với dịch vụ mobile banking. Nhân viên của ngân hàng cần tiếp tục chủ động tiếp cận, tư vấn những tiện ích dịch vụ Mobile banking cho khách hàng. Khi khách hàng mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng, nhân viên cần chủ động, nhiệt tình tư vấn và phát các tờ quảng cáo để khách hàng có thể biết đến các tiện ích khi sử dụng dịch vụ mobile banking.
Đề xuất với Agribank Việt Nam tập trung phát triển những yếu tố sau của dịch vụ mobile banking để tăng “cảm nhận sự hữu ích” của khách hàng:
Liên kết các Ngân hàng để dễ dàng chuyển khoản liên ngân hàng. Đây cũng là một nhu cầu thiết thực vì phần lớn các khách hàng có mong muốn được cung cấp chức năng chuyển khoản cho người thân, đối tác, bạn bè có mở tài khoản tại ngân hàng khác một cách an toàn và nhanh chóng.
Liên kết hợp tác nhiều hơn với các công ty chứng khoán nhằm mở rộng đối tượng khách hàng sử dụng Mobile banking bằng cách khai thác thêm khách hàng của các công ty chứng khoán. Cung cấp cho khách hàng nhiều hơn các dịch vụ tài chính qua Mobile banking như: mua bán chứng khoán, chuyển và nhận tiền đối với tài khoản chứng khoán, xem thông tin.
Liên kết các đơn vị cung cấp dịch vụ trực tuyến để thanh toán qua Mobile banking nhiều hơn. Phần lớn các đơn vị thanh toán trực tuyến hiện nay chưa chấp nhận thanh toán qua Mobile banking mà mới chỉ chấp nhận thanh toán chủ yếu qua thẻ tín dụng và thanh toán trực tiếp khi giao hàng bằng tiền mặt.
Liên kết với các cửa hàng tiện lợi, taxi, mua sắm.. .chấp nhận thanh toán qua Mobile banking. Đây chính là nơi có nhu cầu lớn nhất, việc thanh toán bằng Mobile banking nếu có sẽ rất nhanh chóng mang lại lợi ích cho tất cả các bên.
Liên kết nhiều hơn với các nhà mạng khác như Mobi, Vina. trong việc cung cấp Mobile banking cho khách hàng của các mạng điện thoại này, nhất là đối với những người chưa có điều kiện sử dụng Smartphone do vấn đề chi phí. Với một Sim điện thoại