LLR 127 0.7849
NPL 1.16 0.8642
GDP 104 0.9635
Mean VIF L64
Mơ hình OLS FEM REM
Bien Beta t Beta t Beta t
FGAP 0.0038 [0.95] 0.0149** * [2.82] 0.0110** [2.40] LIA 0.0026 [0.43] 0.0211** * [3.00] 0.0129** [1.99] DEP -0.0125*** [-2.74] -0.0111* [-1.92] - 0.0108** 2.16][- ETA 0.113*** [7.72] 0.143*** [8.45] 0.124*** [7.90] SIZE 0.00863*** [7.62] 0.0182** * [8.59] 0.0113** * [7.80] LLR -0.0755 [-1.61] -0.192*** [- 3.92] 0.146***- 3.06][- NPL -0.0547* [-1.71] -0.0218 [- 0.73] -0.0457 [- 1.51] GDP -0.0226 [-0.75] 0.0176 [0.69] -0.00836 [- 0.31] _cons -0.0589*** [-4.96] -0.142*** [- 7.53] -0.0828*** 5.82][-
Kiểm định F-test Hausman Breusch & Pagan
Lựa chọn OLS và FEM FEM và REM OLS và REM
53
(Nguồn: kết quả thống kê từ phần mềm Stata)
Theo kết quả từ Bảng 4.3, hệ số phóng đại phương sai VIF dao động trong khoảng từ 1.04 đen 2.41 và giá trị trung bình là 1.64, các hệ số VIF đều nhỏ hơn 10. Vì vậy, mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
4.4 Ước lượng mơ hình hồi quy theo phương pháp Pooled, FEM, REM
Nghiên cứu thực hiện hồi quy với các phương pháp bình phương bé nhất dạng gộp Pooled OLS, phương pháp tác động cố định FEM (Fixed Effect Model), phương pháp tác động ngẫu nhiên REM (Random Effect Model). Để lựa chọn được mơ hình phù hợp, tác giả thực hiện kiểm định F-test để lựa chọn giữa mơ hình OLS và FEM, kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mơ hình FEM và REM, kiểm định Breusch & Pagan để lựa chọn mơ hình OLS và REM.
Giả thuyết H0
biệt giữa các đối tượng hoặc các thời
điểm khác nhau
quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên
khơng bao gồm các sai lệch giữa các đối
tượng Giá trị thống
kê F(25, 226) = 6.13 chi2(8) = 38.51 chi2(1) = 31.64 P-value Prob > F = 0.000 Prob>chi2 =0.000 Prob > chi2 =0.000
Mức ý nghĩa 5% 5% 5%
Ket luận Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Bác bỏ H0
Chọn FEM FEM REM
Ket luận lựa chọn mơ hình: mơ hình FEM là mơ hình phù hợp
Mơ hình OLS FEM REM
Bien Beta t Beta t Beta t
FGAP 0.101** [2.03] 0.193*** [2.72] 0.144** [2.57] LIA 0.0451 [0.60] 0.218** [2.31] 0.112 [1.38] DEP -0.126** [-2.22] -0.136* [-1.76] -0.123** [- 1.99] ETA 0.433** [2.37] 0.639*** [2.82] 0.469** [2.39] SIZE 0.0992*** [7.05] 0.201*** [7.03] 0.114*** [6.80] LLR -1.171** [-2.01] -2.760*** [-4.20] -1.818*** [- 3.00] NPL -0.541 [-1.36] -0.162 [-0.40] -0.471 [- 1.19] GDP -0.106 [-0.28] 0.296 [0.87] -0.0224 [- 0.06] _cons -0.609*** [-4.13] -1.458*** [-5.75] -0.734*** [- 4.33]
Kiểm định F-test Hausman Breusch & Pagan
Lựa chọn OLS và FEM FEM và REM OLS và REM
Giả thuyết H0
Khơng có sự khác biệt giữa các đối
Khơng có tương quan giữa các biến
Sai số của ước lượng không bao gồm các 54
Ghi chú *, **, *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: kết quả tổng hợp từ Stata)
điểm khác nhau phần ngẫu nhiên tượng Giá trị thống
kê F(25, 226) = 3.95 chi2(8) = 33.04 chi2(1) = 137.56 P-value Prob > F = 0.000 Prob>chi2 = 0.000
Prob > chi2 = 0.000
Mức ý nghĩa 5% 5% 5%
Ket luận Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Bác bỏ H0
Chọn FEM FEM REM
Ket luận lựa chọn mơ hình: mơ hình FEM là mơ hình phù hợp 55
ROA
chi2 (26) = 945.66 Prob>chi2 = 0.0000
Mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi ROE
chi2 (26) = 2423.37 Prob>chi2 = 0.0000
Mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi
Ghi chú *, **, *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: kết quả tổng hợp từ Stata)
Ket quả hồi quy của bảng 4.4 và 4.5 cho thấy 8 ước lượng của cả hai mơ hình với biến phụ thuộc là ROA và ROE đều có ý nghĩa thống kê vì các giá trị p-value của
mơ hình đều rất nhỏ (Prob > F = 0.000). Điều này nghĩa là có thể sử dụng các ước lượng trên để phân tích tác động rủi ro thanh khoản đen hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng. Để chọn ra mơ hình, tác giả thực hiện các kiểm định sau:
• Kiểm định F-test
Kiểm định F-test để lựa chọn giữa mơ hình OLS và FEM. Giả thuyết được đặt
ra là:
H0: Mơ hình OLS là phù hợp H1: Mơ hình FEM là phù hợp
Ket quả hồi quy mơ hình cố định và sử dụng kiểm định F test trên cho thấy ở cả hai mơ hình đều có p-value với giá trị 0.000<0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1với mức ý nghĩa 5%. Ket luận mơ hình cố định FEM là phù hợp.
• Kiểm định Hausman
Kiểm định Hausman nhằm lựa chọn mơ hình FEM và REM. Giả thuyết được đặt ra là:
H0: Mơ hình REM là phù hợp H1: Mơ hình FEM là phù hợp
Ket quả ở bảng 4.4 và 4.5 cho thấy rằng cả hai mơ hình với biến phụ thuộc là
56
H0 và chấp nhận giả thuyết H1. Ket luận, mơ hình phù hợp hơn trong kiểm định này là FEM.
• Kiểm định Breusch & Pagan
Kiểm định Breusch & Pagan để lựa chọn mô OLS và REM. Giả thuyết đuợc đặt ra là:
H0: Mơ hình OLS là phù hợp H1: Mơ hình REM là phù hợp
Ket quả của kiểm định cho thấy p-value (Prob>chibar2=0.000)<0.05 ở hai mơ
hình nên bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1 tại mức ý nghĩa 5%. Vì vậy, kết luận mơ hình tác động ngẫu nhiên REM đuợc lựa chọn.
> Ket luận chung: thông qua tiến hành kiểm định F-test, kiểm định Hausman,
kiểm định Breusch & Pagan, mơ hình tác động cố định FEM là phù hợp cho mơ hình 1 với biến phụ thuộc là ROA và cho mơ hình 2 với biến phụ thuộc là ROE.
4.5 Kiểm định phương sai và tự tương quan
Sau khi lựa chọn mơ hình tác động cố định FEM là phù hợp để nghiên cứu, tác giả sẽ tiếp tục kiểm định các khuyết tật của mơ hình bao gồm kiểm định phương sai sai số thay đổi và kiểm định tự tương quan.
ROA F(1,25) =44.479
Prob > F = 0.0000 Mơ hình có hiện tượng tương quan bậc nhất ROE F(1, 25) =97.282 Prob > F = 0.0000 Mơ hình có hiện tượng
tương quan bậc nhất
Mơ hình ROA ROE
Bien Beta t Beta t
FGAP -0.000772 [-0.27] 0.0302 [102] LIA 0.00909** [2.32] 0.107** [2.48] DEP -0.00730** [-2.38] -0.0513 [-1.56] ETA 0.128*** [10.53] 0.696*** [5.65] SIZE 0.00903*** [8.12] 0.109*** ∣8.91∣ LLR -0.0755** [-2.24] -0.880** [-234] NPL -0.0489*** [-3.02] -0.409** [-2.35] GDP 0.00595 [0.43] 0.0441 [0.28] _cons -0.0712*** [-6.93] -0.811*** [-7.08]
(Nguồn: kết quả tổng hợp từ Stata)
Ket quả của kiểm định hiện tượng phương sai của mơ hình 1 và 2 thơng qua phương pháp kiểm định Modified Wald cho thấy rằng với giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi, H1: Mơ hình có hiện tượng phương sai thay
đổi. Bảng 4.6 cho thấy giá trị p-value ( Prob>chi2 = 0.0000) nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1. Ket luận mơ hình 1 và mơ hình 2 có hiện tượng phương sai thay đổi.
57
Bảng 4. 7 Kết quả kiểm định Wooldridge
(Nguồn: kết quả tổng hợp từ Stata)
Để kiểm tra mơ hình có xảy ra hiện tượng tự tương quan, tác giả tiến hành kiểm định bằng phương pháp Wooldridge với giả thuyết như sau: H0: Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan bậc nhất, H1: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan bậc nhất. Bảng 4.7 cho kết quả của kiểm của mơ hình 1 với biến phụ thuộc là ROA là mơ
hình 2 với biến phụ thuộc là ROE, có giá trị p-value (Prob > F = 0.0000) nhỏ hơn 5%,
bác bỏ giả thuyết H0 4.6 Kết quả hồi quy theo phương pháp FGLSvà chấp nhận giả thuyết H1. Ket luận mơ hình 1 và mơ hình 2 Để khắc phục những vi phạm trên, tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát GLS để xử lý các khuyết tật của mơ hình 1 và 2.
Bảng 4. 8 Kết quả hồi quy của phương pháp bình phương bé nhất tổng quát GLS
Biến Giả thuyết Kỳ vọng dấu Kết quả Mức ý nghĩa
ROA ROE ROA ROE
FGAP H1 (+) (-) (+) Khơng có ý nghĩa thống kê Khơng có ý nghĩa thống kê LIA H2 (+) (+) (+) Có 5% Có 5% DEP H3 (+) (-) (-) Có 5% Khơng có ý nghĩa thống kê 58
Ghi chú *, **, *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: kết quả tổng hợp từ Stata)
Ket quả hồi quy theo phương pháp FGLS cho thấy rủi ro thanh khoản được đo
lường bằng tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản (LIA), tỷ lệ vốn (ETA), quy mô
ngân hàng (SIZE), rủi ro tín dụng (LLR), tỷ lệ nợ xấu (NPL) đều có ý nghĩa và tác động đáng kể đen hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng được đo lường bằng
chỉ tiêu ROA và ROE. Tuy nhiên, tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP) chỉ có ý nghĩa và tác động đen tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) nhưng khơng có ý nghĩa thống kê đen tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE). Bên cạnh đó, khe hở tài trợ (FGAP), biến vĩ mơ là tăng trưởng kinh te (GDP) khơng có ý nghĩa thống kê đen cả hai mơ hình.
Mơ hình nghiên cứu sau khi được hồi quy theo mơ hình FGLS được viết lại như sau:
Mơ hình 1
ROAi,t = -0.0712 + 0.00909.LIAi,t - 0.00730.DEPi,t + 0.128.ETAi,t + 0.00903.SIZE - 0.0755.LLRi,t - 0.0489.NPL i,t + ũi,t
Mơ hình 2
4.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Bảng 4. 9 Kết quả mơ hình tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại tại Việt Nam
SIZE H5 (+) (+) (+) Có 1% Có 1% LLR H6 (-) (-) (-) Có 5% Có 5% NPL H7 (-) (-) (-) Có 1% Có 5% GDP H8 (+) (+) (+) Khơng có ý nghĩa thống kê Khơng có ý nghĩa thống kê 59
Khe hở tài trợ (FGAP)
Khe hở tài trợ đo lường rủi ro thanh khoản và phản ánh được khả năng thanh khoản của các ngân hàng. Theo kết quả ở bảng 4.9 cho thấy, biến khe hở tài trợ tác động ngược chiều đen tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và quan hệ cùng chiều đen tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE). Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu không
phù hợp với kỳ vọng của giả thuyết H1va biến khe hở tài trợ khơng có ý nghĩa thống kê ở cả hai mơ hình.
Nền kinh te chịu sự ảnh hưởng của giai đoạn suy thối khủng hoảng tài chính từ năm 2007 đen năm 2010, nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng, NHNN đã đưa ra các
chính sách điều chỉnh giảm lãi suất để hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, khi kiềm che lạm phát, tốc độ tăng trưởng bắt đầu có dấu hiệu phục hồi thì hoạt động
của các ngân hàng lại bộc lộ những hạn che yếu kém, buộc phải tập trung vào nâng cao chất lượng hoạt động, xử lý nợ xấu, khó mở rộng quy mơ hoạt động nên làm cho các hoạt động ngân hàng giảm sút, vì the giai đoạn 2011-2020 hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng có nhiều biến động khơng đồng đều và rủi ro thanh khoản (FGAP) trong giai đoạn này cũng biến động không tương đồng với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng tại Việt Nam cụ thể là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE).
Tỷ lệ tổng tài sản thanh khoản trên tổng tài sản (LIA)
Ket quả từ bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản có tác động cùng chiều với ROA và ROE với mức ý nghĩa thống kê là 5%, kết quả của
hàng. Khi chỉ tiêu này tăng 1% thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đo luờng bởi tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) tăng 0.00909% và nguợc lại. Tuong
tự, hiệu quả hoạt động ngân hàng đuợc đo luờng bằng tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tăng 0.107%.
Theo kết quả, các ngân hàng nắm giữ nhiều tài sản thanh khoản thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng, rủi ro thanh khoản giảm, góp phần giúp cho ngân hàng có thêm lịng tin của khách hàng và huy động đuợc nhiều nguồn vốn, duy trì trạng thái thanh khoản tốt. Ngồi ra, nếu trong điều kiện thị truờng bất ổn, ngân hàng rơi vào tình trạng cú sốc thanh khoản và khơng nắm giữ nhiều tài sản thanh khoản, khi đó ngân hàng phải đi vay trên thị truờng liên ngân hàng làm cho chi phí tăng cao, lợi nhuận giảm. Bên cạnh đó, nếu ngân hàng nắm giữ tỷ lệ tài sản thanh khoản cao trong
lâu dài là khơng tốt vì sẽ làm mất đi cơ hội kinh doanh, ảnh huởng đen lợi nhuận ngân
hàng. Do đó, các ngân hàng là phải cân bằng nguồn vốn sao cho tối uu hóa lợi nhuận nhung vẫn đủ thanh khoản để đáp ứng khi cần thiết. Ket quả nghiên cứu giống với kết quả của các nghiên cứu của các tác giả nhu Bunda và Desquibet ( 2003), Akhtar và cộng sự (2011), Singh và cộng sự (2016), Rudhani và Balaj (2019), Vodová, (2011), Rahman và Banna (2015), Singh và Sharma (2016).
Tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP)
Tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP) tác động nguợc chiều đen hiệu quả hoạt động kinh doanh đo bởi chỉ tiêu tỷ suất lợi sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ
suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE). Tuy nhiên dựa vào kết quả phân tích thì tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản chỉ có ý nghĩa thống kê với chỉ tiêu ROA ở mức ý nghĩa 5% và khơng có ý nghĩa thống kê với chỉ tiêu ROE. Điều này không phù hợp với giả thuyết H3 của tác giả. Với mức ý nghĩa 5%, khi tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản tăng 1% thì tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) giảm 0.00730% và nguợc lại.
Thực te cho thấy, sau cuộc khủng hoảng tài chính, năm 2011 NHNN bắt đầu đề ra những chính sách giảm lãi suất nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng cho ngành
2016 đến nay, tốc độ tăng trưởng của huy động vốn từ tiền gửi có xu hướng giảm, cụ thể ở năm 2020 tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ tiền gửi cá nhân thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020. Bởi vì ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 cho nên cơ hội đầu tư và kinh doanh bị thu hẹp. Ngồi ra tăng trưởng tín dụng đối với nền kinh te của các ngân hàng khó khăn trong năm này nên đã lần lượt giảm mạnh lãi suất huy động vốn.
Ngoài các biến đo lường đại diện cho rủi ro thanh khoản như khe hở tài trợ (FGAP), tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản (LIA) và tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP), tác giả sẽ trình bày kết quả phân tích của các biến kiểm sốt như tỷ lệ cấu trúc vốn (ETA), quy mơ ngân hàng (SIZE), rủi ro tín dụng (LLR), tỷ lệ nợ xấu (NPL), tăng trương kinh te (GDP) nhằm có kết quả chính xác hơn. Ngoài những biến đo lường cho rủi ro thanh khoản thì những biến kiểm sốt này giúp thấy rõ được
cịn có những yếu tố khác ảnh hưởng đen hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP:
Tỷ lệ cấu trúc vốn (ETA)
Tỷ lệ vốn (ETA) có tác động cùng chiều đen chỉ tiêu ROA và ROE với mức ý nghĩa 1%, kết qủa nghiên cứu phù hợp với giả thuyết H4 đã trình bày. Khi tỷ lệ vốn tăng 1% thì hiệu quả hoạt động ngân hàng đo lường bởi chỉ tiêu ROA và ROA tăng lần lượt là 0.128% và 0.696%. Điều này có nghĩa khi ngân hàng có quy mơ vốn chủ sở hữu cao và dồi dào sẽ giúp cho ngân hàng gia tăng lợi nhuận và giảm được chi phí
vốn vay cao. Các ngân hàng gia tăng vốn chủ sở hữu sẽ làm tăng vị the của ngân hàng
trên thị trường tài chính, đảm bảo an tồn cho chính bản thân ngân hàng và người gửi
tiền. Ket quả nghiên cứu hoàn toàn tương đồng với các nghiên cứu trước như Rahman
và Banna (2015), Tabari và cộng sự (2013), Chen và cộng sự (2018), Nguyễn Thanh Phong (2021).
Mơ hình
Biến ROA ROE
L.ROA 0.487***
hướng tăng và giúp cho ngân hàng có tấm đệm để chống các rủi ro xảy ra. Với quy mơ lớn, ngân hàng có thể mở rộng các hoạt động kinh doanh, đầu tư và phát triển các
sản phẩm dịch vụ, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và thu hút lượng khách hàng lớn cho ngân hàng.
Rủi ro tín dụng (LLR)
Rủi ro tín dụng (LLR) tác động ngược chiều với chỉ tiêu ROA và ROE ở mức ý nghĩa thống kê 5%, điều này phù hợp với giả thuyết H6 mà tác giả đã đặt ra. Cụ thể, khi rủi ro tín dụng tăng 1% thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng được đo lường bởi tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) giảm 0.0755% và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) giảm 0.880%. Ket quả của nghiên cứu tương đồng
với các nghiên cứu đi trước như Kosmidou và cộng sự (2005), Chen và cộng sự (2018), Trần Thị Thanh Nga (2018). Nhìn chung, trong giai đoạn nghiên cứu, tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ trung bình của 26 ngân hàng TMCP có xu hướng giảm. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng tăng mạnh vào năm 2020, vì ảnh hưởng
của dịch bệnh Covid-19, các ngân hàng khơng thu hồi được các khoản tín dụng, việc