Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 31)

2.3 Hiệu quả hoạt động ngân hàng

2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng

trọng đến tỷ suất sinh lời nhiều hơn. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đuợc đánh giá qua các chỉ tiêu cơ bản sau: Khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA),

khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) (Nguyễn Thanh Phong, 2021).

Lợi nhuận của lĩnh vực tài chính đã đuợc chú ý đáng kể trong những năm gần đây. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng nhiều chỉ số khác nhau để tính tốn lợi nhuận bao gồm tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận ròng. Theo các nhà nghiên cứu Goudreau và Whitehead (1989), Uchendu (1995)có ba chỉ số quan trọng về khả năng sinh lời của ngân hàng là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và biên lãi ròng

(NIM) . Ogunleye (1995) cũng xác định ROA và ROE là thuớc đo khả năng sinh lời đuợc sử dụng rộng rãi trong tài liệu.

Tuong tự, các nghiên cứu của các tác giả duới đây cho rằng để đo luờng hiệu quả hoạt động của ngân hàng, lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ

sở hữu (ROE) đuợc sử dụng. Điều này phù hợp với Najid và Rahman (2011), Alkhatib

và Harasheh (2012) và Rose và Hudgins (2013), những tác giả chỉ ra rằng ROA và ROE là chỉ số tốt nhất để đo luờng hiệu suất. Nhà quản trị ngân hàng đề xem trọng chỉ tiêu ROA và ROE, đây là những yếu tố quan trọng đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi hai chỉ số ROA và ROE tốt đồng nghĩa với việc cách kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả, lãi suất tiết kiệm và lãi suất vay vốn đều nằm trong diện có tiềm năng, giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động. Theo chuẩn mực đánh giá năng lực, chỉ tiêu ROA, ROE đều cần đuợc xem xét kỹ luỡng. Các nhà

đầu tu sử dụng để xem xét khả năng sinh lời. Hai chỉ số này đuợc xem là tốt nếu nhu ROA lớn hơn hoặc bằng 1%, ROE lớn hơn hoặc bằng 12-15% tùy từng ngân hàng cũng nhu quy mô hoạt động.

2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng

bên ngoài tập trung vào các biến số kinh tế vĩ mô và liên quan đến ngành đuợc phản ánh trong môi truờng kinh te và luật pháp nơi các ngân hàng hoạt động (Athanasoglou

và cộng sự, 2006).

Bên cạnh đó, tác giả Duttweiler (2009) hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng đuợc xác định bởi cả các yếu tố bên trong cũng nhu bên ngoài. Các yếu tố bên trong của một ngân hàng ảnh huởng đen mức lợi nhuận của ngân hàng bao gồm ví dụ nhu các quyết định quản lý và mục tiêu chính sách của ngân hàng nhu mức độ thanh khoản, chính sách trích lập dự phịng, an tồn vốn, quản lý chi phí và quy mơ ngân hàng. Mặt khác, các yếu tố bên ngoài sẽ ảnh huởng đen lợi nhuận của ngân hàng

bao gồm các yếu tố cấu trúc nhu sở hữu, mức độ tập trung thị truờng và sự phát triển của thị truờng chứng khoán và các yếu tố kinh te vĩ mô khác.

Theo tác giả Nguyễn Việt Hùng (2008) đã chỉ ra rằng để ngân hàng hoạt động

có hiệu quả hơn, địi hỏi phải xác định đuợc các nhân tố ảnh huởng tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thuơng mại nhằm hạn che đuợc các hoạt động mang tính chất rủi ro, bảo tồn vốn, nâng cao thu nhập và lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh

của ngân hàng. Các nhân tố này có thể đuợc chia làm hai nhóm: nhóm nhân tố khách quan và nhóm nhân tố chủ quan, tùy theo điều kiện cụ thể của từng ngân hàng mà

Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng

Năng lực tài chỉnh

Hoạt động tài chính của các ngân hàng thương mại chủ yếu thể hiện ở khả năng mở rộng vốn cổ phần của ngân hàng. Tiềm lực vốn của chủ sở hữu ảnh hưởng đen các quy định của ngân hàng thương mại, cụ thể như khả năng huy động và cho vay, đầu tư tài chính và trang thiết bị cơng nghệ. Thứ hai, khả năng sinh lời cũng là một yếu tố phản ánh hoạt động tài chính của ngân hàng vì nó có thể mang lại hiệu quả một đồng vốn kinh doanh. Thứ ba là khả năng phòng ngừa và dự báo các rủi ro, như rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất,... Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ cũng là một chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động, khi chỉ số này tăng lên, thì ngân hàng cũng phải tăng trích lập dự phịng rủi ro để bù đắp.

Năng lực quản trị

Năng lực quản lý và điều hành là yếu tố tiếp theo ảnh hưởng đen hiệu quả hoạt

động của ngân hàng. Khả năng lãnh đạo và kỹ năng lãnh đạo chủ yếu phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, bộ phận nhân sự và quản lý vận hành để có thể đáp ứng tốt với những thay đổi của thị trường và kinh te.

Công nghệ kỹ thuật

Khả năng ứng dụng của bộ công nghệ là phản ánh năng lực công nghệ thông tin của các ngân hàng. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ và sự ứng dụng rộng rãi của chúng trong đời sống xã hội hiện nay, các ngân hàng khó có thể duy trì được khả năng cạnh tranh của mình, nếu ngân hàng vẫn cung cấp và duy trì các dịch vụ truyền thống. Các ngân hàng tăng cường đầu tư cho công nghệ thông tin, bảo đảm phát triển nhanh và vững chắc, đặc biệt quan tâm đen một số yếu tố như

cơ cấu và chất lượng thiết bị công nghệ thông tin. ■ Chất lượng nhân sự

Yeu tố con là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của hoạt động kinh doanh ngân hàng. Kỹ năng, trình độ và nghiệp vụ chun mơn của

được nâng cao để theo kịp với những thay đổi của thị trường, xã hội. Việc sử dụng nhân lực có đạo đức nghề nghiệp, giỏi về chun mơn sẽ giúp ngân hàng thiết lập được những khách hàng trung thành, ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh, đầu tư và đây cũng là nhân tố giúp giảm thiểu hàng hóa ngân sách được hoạt động chi phí.

Các nhân tố khách quan tác động đến hiệu quả hoạt động ngân hàng

Môi trường kinh tế, chỉnh trị và xã hội

Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính làm cầu nối giữa khu vực tiết kiệm với khu vực đầu tư của nền kinh te, do vậy những biến động của mơi trường kinh te, chính trị và xã hội có những ảnh hưởng khơng nhỏ đen hoạt động

của các ngân hàng. Neu mơi trường kinh te, chính trị và xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các ngân hàng thương mại, vì đây cũng là điều kiện

làm cho quá trình sản xuất của nền kinh te được diễn ra bình thường, đảm bảo khả năng hấp thụ vốn và hoàn trả vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh te. Khi nền kinh te có tăng trưởng cao và ổn định, các khu vực trong nền kinh te đều có nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh do đó nhu cầu vay vốn tăng làm cho các ngân hàng thương mại dễ dàng mở rộng hoạt động tín dụng của mình đồng thời khả năng nợ xấu có thể giảm vì năng lực tài chính của các doanh nghiệp cũng được nâng cao. Ngược lại, khi mơi trường kinh te, chính trị và xã hội trở nên bất ổn thì lại là những nhân tố bất lợi cho hoạt động của các ngân hàng thương mại như nhu cầu vay vốn giảm; nguy cơ nợ quá hạn, nợ xấu gia tăng làm giảm hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại.

Hơn nữa, hiện nay quá trình hội nhập kinh te quốc te đang diễn ra mạnh mẽ trên the giới. Các nền kinh te của các nước trên the giới ngày càng phụ thuộc vào nhau, luồng vốn quốc te đã và đang dồn vào khu vực Châu Á mạnh mẽ, điều này đang tạo ra nhiều cơ hội cho Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng nhiều cơ hội mới như có thể tranh thủ được các nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các nền kinh te phát triển...tuy nhiên, bên cạnh đó ngành ngân hàng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức từ quá trình hội nhập, như phải cạnh tranh với những tập đồn tài chính đầy tiềm lực (về vốn, cơng nghệ, năng lực quản lý...).

mặt từ năng lực tài chính, kinh nghiệm quản trị ngân hàng, cơng nghệ đến nguồn nhân

lực.

Ngoài ra, với quá trình hội nhập kinh te quốc ngày càng sâu rộng, thì sự biến động của tình hình kinh te, chính trị và xã hội của các nuớc trên the giới mà nhất là các bạn hàng của Việt Nam cũng có những ảnh huởng khơng nhỏ đen hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thuơng mại.

Môi trường pháp lý

Mơi truờng pháp lý bao gồm tính đồng bộ và đầy đủ của hệ thống luật, các văn bản duới luật, việc chấp hành luật và trình độ dân trí.

Thực tiễn cho thấy sự phát triển của các nền kinh te thị truờng trên the giới hàng trăm năm qua đã minh chứng cho tầm quan trọng của hệ thống luật trong việc điều hành nền kinh te thị truờng. Neu hệ thống luật pháp đuợc xây dựng không phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh te thì sẽ là một rào cản lớn cho quá trình phát

triển kinh te. Khác với các nuớc có nền kinh te thị truờng phát triển, khi mà họ có một hệ thống luật khá đầy đủ và đuợc sửa đổi và bổ sung nhiều lần trong quá trình phát triển của mình thì ở Việt Nam do mới chuyển đổi nền kinh te từ cơ che ke hoạch

hóa sang vận hành theo nền kinh te thị truờng hơn 20 năm, do đó hệ thống luật cịn thiếu và chua đầy đủ và đây cũng thực sự là một trở ngại đối với hoạt động của các NHTM.

Đồng thời, quá trình tiền tệ hóa diễn ra nhanh trong thời gian gần đây địi hỏi Việt Nam phải sớm thông qua các bộ luật mới và sửa đổi các điều luật khơng cịn phù

hợp với tình hình kinh te, có nhu vậy hệ thống luật pháp mới thực sự tạo lập đuợc một môi truờng pháp lý hoàn chỉnh làm cơ sở để giải quyết các tranh chấp, khiếu nại nảy sinh trong hoạt động kinh te, xã hội. Nhu vậy, rõ ràng mơi truờng luật pháp có vai trị hết sức quan trọng đối với các hoạt động kinh te nói chung và đối với hoạt động của các ngân hàng thuơng mại nói riêng, là cơ sở tiền đề cho ngành ngân hàng phát triển nhanh và bền vững.

ngày càng biểu hiện phức tạp. Do đó, việc xác định và phân tích tác động của rủi ro thanh khoản đen hiệu quả hoạt động ngân hàng là hết sức cấp thiết, yêu cầu được thực hiện thường xun. Chính vì the có nhiều nhà nghiên cứu đã phân tích ảnh hưởng

của thanh khoản hay rủi ro thanh khoản đen hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Rủi ro thanh khoản không chỉ ảnh hưởng đen chính ngân hàng mà cịn ảnh hưởng đen cả hệ thống ngân hàng và nền kinh te - xã hội. Theo như nghiên cứu tác giả Đặng Văn Dân (2015) cho rằng phương pháp khe hở tài trợ là phương pháp thích hợp nhất trong phân tích định lượng, chỉ số khe hở tài trợ phản ánh được cơ bản nhất về khả năng thanh khoản của ngân hàng. Khe hở tài trợ thể hiện dấu hiệu cảnh báo về rủi ro thanh khoản trong tương lai của ngân hàng. Một ngân hàng hoạt động tốt và

có lãi sẽ có khả năng chống chọi tốt hơn với các cú sốc tiêu cực và góp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính. Nhấn mạnh tầm quan trọng của khả năng sinh lời, Dietrich và Wanzenried (2011) đề xuất áp dụng khái niệm này như một thước đo để đánh giá mức độ hoạt động của một ngân hàng. Đồng thời, một ngân hàng có chất lượng tài sản tốt, thu nhập cao và đủ vốn vẫn có thể thất bại nếu nó khơng duy trì được tính thanh khoản phù hợp (Arif & Nauman Anees, 2012).

Ngoài ra, theo bài nghiên cứu của tác giả Bourke (1989) đã tìm thấy bằng chứng rằng có mối quan hệ tích cực giữa thanh khoản và khả năng sinh lời của ngân hàng. Những kết quả này có vẻ phản trực giác, vì người ta cho rằng các tài sản kém thanh khoản sẽ có phần bù thanh khoản cao hơn và do đó lợi nhuận cao hơn. Kosmidou và cộng sự (2005) nhận ra rằng tỷ lệ tài sản thanh khoản trên khách hàng và nguồn vốn ngắn hạn có quan hệ thuận chiều với ROA và có ý nghĩa thống kê. Ngồi ra, họ cũng tìm thấy mối quan hệ tích cực đáng kể giữa thanh khoản và lợi nhuận ngân hàng. Kosmidou (2008) đã kiểm tra các yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Hy Lạp trong thời kỳ hội nhập tài chính EU (1990-2002) bằng cách sử dụng bộ dữ liệu chuỗi thời gian tổng hợp không cân bằng của 23 ngân hàng và nhận thấy rằng các ngân hàng ít thanh khoản hơn có ROA thấp hơn. Nghiên cứu này cùng quan điểm với Bourke (1989), tác giả đã phát hiện ra rằng có mối quan hệ thuận chiều giữa rủi ro thanh khoản và khả năng sinh lời của ngân hàng. Bên cạnh

tính thanh khoản và khả năng sinh lời có mối quan hệ hai chiều trong đó khả năng sinh lời trong các ngân hàng thuơng mại chịu ảnh huởng đáng kể của tính thanh khoản

và nguợc lại.

Nguợc với quan điểm của các nghiên cứu trên, nhóm tác giả Arif và Anees (2012), Chen và cộng sự (2018), Tabari và cộng sự (2013), Maaka (2013) phát hiện ra tác động nguợc chiều giữa rủi ro thanh khoản và hiệu quả hoạt động của ngân hàng

và cho rằng việc nắm giữ thanh khoản tăng có liên quan tiêu cực đen phát triển tài chính. Điều này là do các ngân hàng có rủi ro thanh khoản cao thuờng thiếu nguồn vốn ổn định và rẻ, do đó có thể buộc phải vay từ thị truờng vốn với lãi suất cao hơn.

Tuy nhiên, Bordeleau và Graham (2010) đã chỉ ra thêm rằng tài sản thanh khoản có thể có mối quan hệ phi tuyến với khả năng sinh lời của ngân hàng. Tác giả cho rằng đó duờng nhu là sự cân bằng giữa lợi nhuận ngắn hạn của việc nắm giữ tính

thanh khoản thấp hơn và lợi ích về hiệu suất dài hạn của bảo hiểm chống lại các cú sốc thanh khoản. Ehiedu (2014) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cân bằng giữa tối đa hóa lợi nhuận và nắm giữ đủ thanh khoản. Hơn nữa, Olagunju và cộng sự (2012) cho rằng cả tính thanh khoản kém và thanh khoản du thừa đều gây ảnh huởng xấu đen lợi nhuận của bất kỳ ngân hàng nào theo đuổi lợi nhuận cao mà không xem xét mức độ thanh khoản có thể gây ra tính kém thanh khoản lớn, từ đó có thể làm giảm lịng tin của khách hàng. Mặt khác, thanh khoản quá mức không cần thiết có thể

làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Các nghiên cứu tập trung vào tính thanh khoản của ngân hàng cũng cho thấy rằng bằng cách giảm lợi nhuận vốn thuờng hoạt động nhu một “bộ đệm” chống lại các cú sốc bên ngoài và bên trong, cạnh tranh ngăn cản việc tạo ra tính thanh khoản của ngân hàng bằng cách hạn che khối luợng của cả các khoản cho vay đuợc cấp và các khoản tiền gửi đuợc chấp nhận (Berger và Bouwman,

2009).

2.5 Lược khảo các cơng trình nghiên cứu liên quan

(LIQR), rủi ro tín dụng (CRDR), tỷ lệ an tồn vốn (CAP), quy mơ ngân hàng (SIZE),

chỉ số Hirshmen Herfindahl (IHH), khủng hoảng tài chính quốc te (CRISIS), tổng sản

phẩm quốc nội (GDP), lạm phát (INF). Ket quả của mơ hình cho thấy rủi ro thanh khoản làm giảm đáng kể hiệu quả hoạt động của ngân hàng, khủng hoảng tài chính quốc te và lạm phát ảnh huởng nguợc chiều đen hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Mức độ ảnh huởng của rủi ro tín dụng, quy mơ ngân hàng và tỷ lệ an tồn vốn khơng đáng kể đen hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Trong nghiên cứu, yếu tố gây ảnh huởng nhất đen hoạt động của ngân hàng là rủi ro thanh khoản. Vì vậy, các ngân hàng

quản lý rủi ro này bằng cách tăng cuờng nguồn lực của chính họ vì nguời gửi tiền có thể bất cứ lúc nào rút vốn của họ để tìm kiếm đầu tu vào các hoạt động mới với lợi

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w