Ket luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 87 - 89)

Bài nghiên cứu đã phân tích tác động của rủi ro thanh khoản đen hiệu quả hoạt

động kinh doanh của hệ thống ngân hàng TMCP tại Việt Nam trong giai đoạn 2011- 2020, thông qua mẫu quan sát bao gồm 26 ngân hàng TMCP. Sau khi thống kê mô tả các biến trong mơ hình, tác giả tiến hành kiểm định mơ hình nghiên cứu theo phương

pháp bình phương bé nhất dạng gộp Pooled OLS, phương pháp tác động cố định FEM

và phương pháp tác động ngẫu nhiên REM. Để lựa chọn ra mơ hình phù hợp, tác giả sử dụng các kiểm định và chọn ra FEM là mơ hình được chọn lựa. Ket quả kiểm định

những giả thuyết hồi quy cho thấy mơ hình FEM vi phạm các khuyết tật như hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan. Để khắc phục hiện tượng trên, tác giả đã sử dụng phương pháp bình phương bé nhất dạng gộp (GLS). Bên cạnh phương pháp FGLS, tác giả sử dụng phương pháp SGMM để khắc phục hiện tượng nội sinh của mơ hình nghiên cứu và đảm bảo kết quả ước lượng thu được có độ tin cậy và hiệu

quả. Bài nghiên cứu hồi quy phương pháp FGLS kết hợp với phương pháp SGMM để phân tích hiệu quả kinh doanh ngân hàng chịu tác động của rủi ro thanh khoản và cũng như các nhân tố khác như the nào.

Như vậy, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng chịu sự tác động của các biến sau:

Rủi ro thanh khoản được đại diện bởi tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản (LIA) tác động cùng chiều đen hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng

TMCP tại Việt Nam. Bên cạnh bien LIA đo lường tác động của rủi ro thanh khoản, biến tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP) có tác động ngược chiều đen tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA). Ket quả nghiên cứu đối với khe hở tài trợ (FGAP) khơng có ý nghĩa thống kê với cả hai biến phụ thuộc ROA và ROE đại diện cho hiệu

như biến tỷ lệ cấu trúc vốn (ETA), quy mô ngân hàng (SIZE) có tác động cùng chiều đen ROA và ROE. Mặt khác, biến rủi ro tín dụng (LLR), tỷ lệ nợ xấu (NPL) tác động

ngược chiều đen chỉ tiêu ROA và ROE đại diện cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh đó, biến tăng trưởng kinh te (GDP) khơng có ý nghĩa thống

kê với ROA,ROE nhưng ở phương pháp SGMM thì bien GDP chỉ có ý nghĩa thống kê và tác động cùng chiều với mơ hình ROA. Ket quả nghiên cứu góp phần vào làm nền tảng cho các nghiên cứu tác động của rủi ro thanh khoản đen hiệu quả kinh doanh

ngân hàng tại Việt Nam, qua đó củng cố cơ sở lý thuyết ở chương 2. Sự khác biệt của

bài nghiên cứu đó là tác giả đã mở rộng và cập nhật số liệu mới nhất để phân tích, ngồi ra một số biến kiểm sốt được đưa vào mơ hình nhằm đánh giá tác động của các biến đó đen hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng TMCP bên cạnh biến chính là rủi ro thanh khoản.

Từ kết quả nghiên cứu, cho thấy mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng là cùng chiều nhau. Rủi ro thanh khoản góp phần quan trọng đen lợi nhuận của các ngân hàng TMCP, trong nghiên cứu, mối quan

hệ này được thấy rõ hơn thông qua chỉ tiêu tài sản thanh khoản trên tổng tài sản (LIA).

Các ngân hàng nắm giữ tài sản có tính thanh khoản cao với một mức độ tương đối đủ

lớn có thể cải thiện được lợi nhuận. Do vậy, ngân hàng nên cân đối về nguồn và sử dụng nguồn thanh khoản hợp lý để đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi trả cần thiết, phục vụ tốt cho việc quản trị thanh khoản và duy trì tài sản thanh khoản hợp để phù hợp với những biến động của nền kinh te.

Tóm lại, bài khoá luận đã trả lời hai vấn đề đã đặt ra ban đầu, đó là: Xác định rủi ro thanh khoản có tác động đen hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam? và Mức độ tác động của rủi ro thanh khoản đen hiệu quả hoạt động

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w