Thống kê mô tả các biến

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 63 - 68)

Nghiên cứu thực hiện mô tả sơ lược các biến với tổng số quan sát là 260 bằng phương pháp thống kê mơ tả. Các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là các chỉ tiêu đặc trưng để phân tích các biến trong mơ hình.

• Biến phụ thuộc

Dựa vào bảng thống kê mô tả 4.1, cho thấy biến phụ thuộc tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của 26 ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2011-2020 có giá trị trung bình là 0.77% , giá trị nhỏ nhất là -5.51% vào năm 2011 của ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB), giá trị lớn nhất là 2.86% thuộc về ngân hàng TMCP Kỹ Thương (TCB) vào năm 2020, độ biến động so với giá trị trung bình là 0.71%. Tương tự, biến phụ thuộc tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) có giá trị trung bình là 8.85%, giá trị cao nhất là 26.82% của ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) năm 2011 và giá trị nhỏ nhất là -82% thuộc về ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB), độ lệch chuẩn

là 8.54%. Nhìn chung, giá trị trung bình của biến phụ thuộc ROA và ROE của 26 ngân hàng TMCP đuợc xem là ở mức trung bình trong giai đoạn 2011-2020.

• Biến đo lường rủi ro thanh khoản

Khe hở tài trợ (FGAP)

Khe ở tài trợ (FGAP) có giá trị cao nhất đạt 22.35% của ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam (BIDV) năm 2011, trong khi đó giá trị thấp nhất là - 69.44% thuộc về ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SSB) năm 2011, giá trị trung bình là -21.68% với độ lệch chuẩn 12.35%.

Hình 4. 1 Giá trị trung bình của FGAP trong giai đoạn 2011-2020

FGAP

-21.700%

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

-21.750%

Nhìn chung, rủi ro thanh khoản được đo lường bởi biến khe hở tài trợ (FGAP) của 26 ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 có nhiều biến động. Tốc độ tăng trưởng cho vay bé hơn tốc độ tăng trưởng tiền gửi trong giai đoạn 2011- 2016 do biến động của lãi suất và tình hình kinh te lúc bấy giờ. Vào những năm gần đây, khe hở tài trợ có xu hướng tăng, sau khi đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 được phê duyệt, tình hình tín dụng của các ngân hàng trong giai đoạn này có chuyển biến tích cực. Bên cạnh đó, vì ảnh hưởng của dịch bệnh nên các tổ chức tín đồng loạt giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp với các khoản vay hiện hữu và khoản vay mới ở mức lãi suất ưu đãi. Mặc dù bối cảnh kinh te toàn cầu năm 2020 bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh song ở Việt Nam, các ngân hàng thương mại tăng trưởng tín dụng so với năm 2019,

dẫn đến khe hở tài trợ trung bình đạt -21.833%. Một số ngân hàng có khe hở tài trợ lớn hơn giá trị trung bình -21.68% điển hình như ACB, BID, CTG, TCB.

Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản (LIA)

Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản trung bình của 26 ngân hàng là 15.11% trong đó giá trị cao nhất là 60.7% vào năm 2011 của ngân hàng TMCP Đông Nam Á và giá trị thấp nhất là 1.52% thuộc về ngân hàng TMCP Bắc Á (BAB) năm 2016, cùng với độ lệch chuẩn là 7.67%.

Hình 4. 2 Giá trị trung bình của LIA trong giai đoạn 2011-2020

15.220% 15.200%

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Linear (LIA )

Dựa vào biểu đồ 4.2, tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản của 26 ngân hàng trong giai đoạn 2011-2020 có xu hướng giảm, đặc biệt giảm năm 2011 đen 2013, và biến động dưới mức trung bình 15.3% đen năm 2016. Sau đó, chỉ tiêu LIA tăng trưởng nhẹ trong khoảng từ năm 2016 đen 2018 nhờ vào các chính sách của NHNN trong việc kiểm soát các tài sản thanh khoản và các ngân hàng thương mại cố gắng cơ cấu lại tài sản và nợ phải trả đồng thời phát hành giấy tờ có giá, quản lý chênh lệch lãi suất và tránh đầu tư vào các lĩnh vực rủi ro như chứng khoán hoặc kinh doanh bất động sản. Tuy nhiên, giai đoạn 2019 đen 2020 giá trị trung bình của chỉ tiêu LIA lại tiếp tục giảm, chỉ cịn 15.249% vào năm 2020. Một phần giảm này có thể vì tình hình dịch Covid 19 diễn biến phức tạp trong năm 2019 và 2020.

Tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP)

Tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản của 26 ngân hàng TMCP trong giai đoạn 2011-2020 có giá trị trung bình đạt 76% với độ lệch chuẩn là 8.91%, giá trị lớn nhất

là 90.53% vào năm 2020 của ngân hàng TMCP Quốc Dân (NVB) nhờ ngân hàng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ. Ngoài ra, giá trị nhỏ nhất của chỉ tiêu là 29.40% thuộc về ngân hàng TMCP Nam Á (NAB) năm 2011.

Hình 4. 3 Giá trị trung bình của DEP trong giai đoạn 2011-2020

DEP

75.900%

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

■ DEP Linear (DEP)

Theo biểu đồ 4.3, cho thấy trong giai đoạn 2011-2015, giá trị trung bình tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản của 26 ngân hàng Tăng từ 76.399% vào năm 2011 lên 76.472% năm 2015, ở giai đoạn này các ngân hàng có nguồn huy động vốn tăng truởng tích cực mặc dù NHNN có điều chỉnh chính sách lãi suất, nhung tiền gửi vào hệ thống các ngân hàng vẫn tăng vì đây là kênh đầu tu an tồn và hiệu quả trong bối cảnh kinh te lúc bấy giờ. Giai đoạn 2015-2020, giá trị trung bình của tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản của 26 ngân hàng có xu huớng giảm, đặc biệt vào năm 2020, tỷ lệ trung bình giảm xuống mức 76.1%, vì sự ảnh huởng của đại dịch Covid-19 khiến cho

tình hình kinh doanh của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn.

• Biến đo lường khác

Tỷ lệ cấu trúc vốn (ETA) của 26 ngân hàng TMCP đạt giá trị trung bình 9.2% trong giai đoạn 2011-2020, độ lệch chuẩn là 3.8%. Ket quả từ bảng 4.1 cho thấy giá trị cao nhất của chỉ tiêu tỷ lệ vốn là 23.84% của ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương (SGB) năm 2013 và giá trị thấp nhất là ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BID) năm 2017 với 4.06%. Nhìn chung, tỷ lệ cấu trúc vốn trung bình của các ngân hàng trong giai đoạn này ở mức ổn định và đảm bảo mức độ an toàn vốn.

FGA

P LIA ETA SIZE LLR NPL DEP GDP

FGAP ĩ

Quy mơ ngân hàng (SIZE) trung bình của 26 ngân hàng TMCP trong giai đoạn

2011-2020 là 8.0532, giá trị quy mô cao nhất thuộc về ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam (BID) năm 2020 đạt 9.1809 và thấp nhất đạt 7.1669 của ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thuong (SGB) năm 2013, độ lệch chuẩn đạt 0.4878.

Rủi ro tín dụng (LLR) đuợc đo luờng bằng tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng du nợ tín dụng có giá trị trung bình đạt 1.08%, độ lệch chuẩn 0.86%. Giá trị cao nhất thuộc về ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng (VPB) với 5.31%

năm 2019 và giá trị nhỏ nhất là -0.87% của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) năm 2012.

Tỷ lệ nợ xấu (NPL) của 26 ngân hàng TMCP trong giai đoạn 2011-2020 có giá trị trung bình là 2.19%. Trong đó, vào năm 2012, ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội (SHB) có tỷ lệ nợ xấu cao nhất với 8.83% và thấp nhất là 0.35% năm 2013 của ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB). Nhìn chung , tỷ lệ nợ xấu trung bình của các ngân hàng đều duới mức 3%. Tuy nhiên, vào những năm gần đây vì ảnh huởng của dịch bệnh nên tỷ lệ nợ xấu đang có dấu hiệu tăng.

Tăng truởng kinh te (GDP) của Việt Nam từ năm 2011 đen năm 2020 có tốc độ trung bình là 6.15%, cao nhất là năm 2018 với 7.1%, thấp nhất là 2.9% năm 2020.

Trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, năm 2020 là một năm đầy khó

khăn cho nền kinh te the giới nói chung và Việt Nam nói riêng, cùng với thiên tai đã tác động đen hoạt động của nguời dân, tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao. Mặc dù tốc độ tăng truởng kinh te năm 2020 ở mức thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020, nhung GDP nuớc ta thuộc trong nhóm cao nhất trên the giới sau những tác động tiêu cực của dịch bệnh.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w