Phương pháp khe hở tài trợ

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 26)

2.2 Rủi ro thanh khoản

2.2.3.2Phương pháp khe hở tài trợ

Khe hở tài trợ là chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn đối với cả thời điểm hiện tại và tương lai (Vodova, 2013). Để đo lường rủi ro thanh khoản, nghiên cứu

và tương lai. Việc sử dụng khe hở tài trợ để đo lường rủi ro thanh khoản cũng được sử dụng trong các nghiên cứu của Madhuwanthi và Morawakage (2019), Arif và Anees (2012), Dezfouli và cộng sự (2014). Tại Việt Nam, các nghiên cứu của các tác giả như Đặng Vân Dân (2015), Nguyễn Thanh Phong (2021), Phan Thị Mỹ Hạnh và Tống Lâm Vy (2019) đã sử dụng khe hở tài trợ để đo lường rủi ro thanh khoản. Do đó, trong bài khố luận, tác giả sẽ sử dụng phương pháp khe hở tài trợ để đo lường rủi ro thanh khoản. Khe hở tài trợ được tính với cơng thức sau:

(Tổng dư nợ tín dụng-Tổng huy động vốn)

Khe hở tài trợ = ------≡------- — ’ ° ,—-——---------- Tổng tài sản

Neu khe hở tài trợ là dương và ngân hàng có khe hở tài trợ lớn, khi đó sẽ buộc ngân hàng phải giảm tiền mặt dự trữ và giảm các tài sản thanh khoản hoặc đi vay bổ sung trên thị trường tiền tệ. Đối với ngân hàng có khe hở tài trợ lớn, nhưng lại muốn duy trì nhiều tài sản có thanh khoản, thì như cầu đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ càng

lớn, và cách quản lý này của ngân hàng bộc lộ rủi ro thanh khoản là rất cao (Nguyễn Văn Tiến, 2008).

2.2.4 Các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản chịu tác động từ các yếu tố vi mô và yếu tố vĩ mô (Aspachs

và cộng sự, 2005). Các yếu tố vi mô bao gồm các yếu tố quyết định cụ thể của ngân hàng đối với khả năng thanh khoản trong khi các yếu tố vĩ mơ là các yếu tố bên ngồi

ảnh hưởng đen khả năng thanh khoản của ngân hàng nhưng không nằm trong tầm kiểm soát của ban lãnh đạo ngân hàng (Singh và Sharma, 2016).

RỦI RO THANH KHOẢN

YẾU TỐ VI MƠ

Quy mơ

ngân hàng Tiền gửi Khả năngsinh lời Rủi ro tíndụng

Vốn ngân hàng YẾU TỐ VĨ Tăng trưởng kinh te Thất nghiệp Nguồn: Tác giả tổng hợp

Các yếu tố vi mơ tác động đến rủi ro thanh khoản

Quy mô ngân hàng

Akhtar và cộng sự (2011) đã nghiên cứu sự tác động của biến quy mô ngân hàng đen rủi ro thanh khoản, kết quả nghiên cứu cho thấy có mối tương quan thuận giữa quy mô ngân hàng và rủi ro thanh khoản giống với nghiên cứu của Iqbal (2012),

Sopan và Dutta (2018). Bên cạnh đó, một số nghiên cứu về tác động của quy mô ngân

hàng lên rủi ro thanh khoản cho thấy ngân hàng có quy mơ tổng tài sản càng lớn thì sẽ ít gặp rủi ro thanh khoản hơn như Lucchetta (2007). Cũng có một vài nghiên cứu khác cho kết quả rằng quy mô ngân hàng ảnh hưởng không đáng kể đen rủi ro thanh khoản (Tiesset và Troussard, 2005). Tuy nhiên, vài nghiên cứu khác của các tác giả như Rahman và Banna (2015), Choon và cộng sự (2013) cho thấy mối quan hệ ngược

chiều của quy mô ngân hàng đối với rủi ro thanh khoản. ■ Tiền gửi

Theo tác giả Dinger (2009) chỉ ra rằng có một mối quan hệ ngược chiều giữa tiền gửi và tính thanh khoản của ngân hàng, có nghĩa là tiền gửi ngân hàng tăng lên dẫn đen giảm tính thanh khoản của ngân hàng. Cũng theo nghiên cứu của Moussa (2015) cho rằng tiền gửi có tác động khơng đáng kể đen tính thanh khoản của ngân hàng. Tuy nhiên, các bài nghiên cứu của các tác giả Bonner và cộng sự (2015), Singh

và Sharma (2016) nhận thấy rằng tiền gửi có ảnh hưởng tích cực đen tính thanh khoản

của các ngân hàng. Bên cạnh đó, Arif và Anees (2012) cũng cho rằng các ngân hàng phải đối mặt với vấn đề thanh khoản khi tiền gửi trong ngân hàng bị rút ra ngoài dự kiến.

Tác giả Shah và cộng sự (2018) cho rằng thu nhập cao hơn thể hiện một dòng tiền lớn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong khi thu nhập kém dẫn đen lượng tiền mặt ít hơn có thể làm tăng bất ổn thanh khoản tại thời điểm tiền gửi không kỳ hạn. Các khoản cho vay là một trong những tài sản có năng suất cao nhất mà ngân hàng có thể thêm vào bảng cân đối ke tốn của mình và chúng mang lại phần lớn nhất trong

doanh thu hoạt động. về khía cạnh này, các ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản do các khoản cho vay được ứng trước từ nguồn tiền gửi của khách hàng. Tuy nhiên, khối lượng cho vay càng lớn thì thu nhập lãi càng cao và tiềm năng sinh lời cao cho các ngân hàng thương mại. Ở điểm này, cần lưu ý rằng các ngân hàng có khối lượng cho vay lớn cũng sẽ phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao hơn. Vì vậy, các ngân hàng thương mại cần phải cân bằng giữa khả năng thanh khoản và khả năng

sinh lời (Fola, 2015). ■ Rủi ro tín dụng

Vài kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng như Diamond và Rajan (2001), Nikomaram và cộng sự (2013) đã trình bày. Đặc biệt, rủi ro tín dụng cao hơn dẫn đen rủi ro thanh khoản cao hơn. Các ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận bằng cách gia tăng chênh lệch lãi suất giữa tiền gửi và tiền cho vay. Sau đó, một khoản nợ khơng trả được dẫn đen dòng tiền thấp

hơn và gây ra sự sụt giá tài sản cho vay, điều này cuối cùng làm tăng rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng (Cai và Zhang, 2017). Bên cạnh đó, có những tài liệu khác

cung cấp bằng chứng ngược chiều của mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng (Cai và Thakor, 2008).

Vốn ngân hàng

Vốn ngân hàng được đo lường bằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ này thấp nghĩa là ngân hàng sử dụng đòn bẩy tài chính cao, việc này làm gia tăng nhiều rủi ro và có thể làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm khi chi phí vốn vay cao.

khiến các ngân hàng dễ dàng đối mặt với rủi ro thanh khoản (Trần Thị Thanh Tâm, 2018). Các nghiên cứu của các tác giả Aspachs và cộng sự (2005), Bonfim và Kim (2012), Đặng Văn Dân (2015) cho thấy rằng các kết quả không giống nhau về mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu và rủi ro thanh khoản.

Các yếu tố vĩ mô tác động đến rủi ro thanh khoản

Tăng trưởng kinh tế (GDP)

Theo bài nghiên cứu của tác giả Phan Thị Mỹ Hạnh và Tống Lâm Vy (2019) đã cho rằng về mặt lý thuyết, ngân hàng có xu huớng dự trữ nhiều tài sản thanh khoản

trong thời kỳ kinh te suy thoái, khi các khoản cho vay gặp nhiều rủi ro hơn và nguợc lại, trong thời kỳ kinh te tăng truởng, ngân hàng lại có xu huớng giảm dự trữ tài sản thanh khoản để có thể cho vay nhiều hơn, trong khi đó huy động vốn sẽ giảm sút, làm

tăng khe hở tài trợ, từ đó gia tăng rủi ro thanh khoản (Chen và cộng sự, 2018). ■ Lạm phát

Tác giả Perry (1992) trình bày mối quan hệ giữa biến lạm phát với rủi ro thanh

khoản, nếu lạm phát đuợc kỳ vọng hồn tồn, ngân hàng có thể điều chỉnh mức lãi suất để có thể gia tăng thu nhập từ lãi nhanh hơn so với mức độ gia tăng của chi phí lãi. Do đó, ngân hàng có thể gia tăng các khoản cho vay, trong khi đó vì áp lực cạnh tranh, các hoạt động huy động vốn có thể sụt giảm, làm gia tăng rủi ro thanh khoản. Theo các nghiên cứu của Vodova (2011), Sopan và Dutta (2015) cho thấy mức độ thay đổi lạm phát có tác động cùng chiều với rủi ro thanh khoản ngân hàng.

Khủng hoảng kinh tế

Nghiên cứu của các tác giả Bunda và Desquilbet (2008) đã chỉ ra rằng giai đoạn khủng hoảng tài chính năm 2008 - 2009, đã tác động mạnh mẽ và ảnh huởng tiêu cực đen tỷ lệ thanh khoản, khiến cho các ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh

Nghiên cứu của tác giả Horváth và cộng sự (2014) cho rằng thất nghiệp có tác

động ngược chiều đen thanh khoản. Tỷ lệ thất nghiệp nhiều hơn làm giảm nguồn vốn

và cản trở việc tạo ra tính thanh khoản. Ket quả này phù hợp với thực te là các ngân hàng bị giảm khả năng thanh tốn và tạo ra tính thanh khoản thấp hơn trong thời điểm

kinh te khó khăn (Singh và Sharma, 2016). Tuy nhiên, nghiên cứu của Munteanu (2012) cho rằng tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh te tăng lên làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng.

2.3 Hiệu quả hoạt động ngân hàng

2.3.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động ngân hàng

Ngân hàng thương mại là một định che tài chính trung gian quan trọng bậc nhất trong nền kinh te thị trường, điều chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, nhưng xét về bản chất là một doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong mức độ rủi ro cho phép. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cũng dựa trên những nền tảng lý thuyết như đánh giá hiệu

quả kinh doanh của một doanh nghiệp, đồng thời cần xem xét đen tính chất đặc thù của ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, quan điểm về hiệu quả kinh doanh của ngân

hàng thương mại chính là khả năng tạo ra lợi nhuận mà đồng thời vẫn phải đảm bảo an toàn cho các hoạt động của ngân hàng nhất định, đặc biệt phải dự báo trước các rủi ro cũng như hạn che ảnh hưởng của các rủi ro đen lợi nhuận ngân hàng.

Ngân hàng trung ương Châu Âu (2010) cho rằng hiệu quả hoạt động của ngân

hàng là khả năng tạo ra lợi nhuận bền vững, điều cần thiết cho các ngân hàng để duy trì hoạt động liên tục và cho các nhà đầu tư của nó để thu được lợi nhuận hợp lý và rất quan trọng đối với người giám sát, vì nó đảm bảo tỷ lệ khả năng thanh tốn linh hoạt hơn, ngay cả trong bối cảnh môi trường kinh doanh rủi ro hơn.

trọng đến tỷ suất sinh lời nhiều hơn. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đuợc đánh giá qua các chỉ tiêu cơ bản sau: Khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA),

khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) (Nguyễn Thanh Phong, 2021).

Lợi nhuận của lĩnh vực tài chính đã đuợc chú ý đáng kể trong những năm gần đây. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng nhiều chỉ số khác nhau để tính tốn lợi nhuận bao gồm tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận ròng. Theo các nhà nghiên cứu Goudreau và Whitehead (1989), Uchendu (1995)có ba chỉ số quan trọng về khả năng sinh lời của ngân hàng là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và biên lãi ròng

(NIM) . Ogunleye (1995) cũng xác định ROA và ROE là thuớc đo khả năng sinh lời đuợc sử dụng rộng rãi trong tài liệu.

Tuong tự, các nghiên cứu của các tác giả duới đây cho rằng để đo luờng hiệu quả hoạt động của ngân hàng, lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ

sở hữu (ROE) đuợc sử dụng. Điều này phù hợp với Najid và Rahman (2011), Alkhatib

và Harasheh (2012) và Rose và Hudgins (2013), những tác giả chỉ ra rằng ROA và ROE là chỉ số tốt nhất để đo luờng hiệu suất. Nhà quản trị ngân hàng đề xem trọng chỉ tiêu ROA và ROE, đây là những yếu tố quan trọng đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi hai chỉ số ROA và ROE tốt đồng nghĩa với việc cách kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả, lãi suất tiết kiệm và lãi suất vay vốn đều nằm trong diện có tiềm năng, giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động. Theo chuẩn mực đánh giá năng lực, chỉ tiêu ROA, ROE đều cần đuợc xem xét kỹ luỡng. Các nhà

đầu tu sử dụng để xem xét khả năng sinh lời. Hai chỉ số này đuợc xem là tốt nếu nhu ROA lớn hơn hoặc bằng 1%, ROE lớn hơn hoặc bằng 12-15% tùy từng ngân hàng cũng nhu quy mô hoạt động.

2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng

bên ngoài tập trung vào các biến số kinh tế vĩ mô và liên quan đến ngành đuợc phản ánh trong môi truờng kinh te và luật pháp nơi các ngân hàng hoạt động (Athanasoglou

và cộng sự, 2006).

Bên cạnh đó, tác giả Duttweiler (2009) hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng đuợc xác định bởi cả các yếu tố bên trong cũng nhu bên ngoài. Các yếu tố bên trong của một ngân hàng ảnh huởng đen mức lợi nhuận của ngân hàng bao gồm ví dụ nhu các quyết định quản lý và mục tiêu chính sách của ngân hàng nhu mức độ thanh khoản, chính sách trích lập dự phịng, an tồn vốn, quản lý chi phí và quy mơ ngân hàng. Mặt khác, các yếu tố bên ngoài sẽ ảnh huởng đen lợi nhuận của ngân hàng

bao gồm các yếu tố cấu trúc nhu sở hữu, mức độ tập trung thị truờng và sự phát triển của thị truờng chứng khoán và các yếu tố kinh te vĩ mô khác.

Theo tác giả Nguyễn Việt Hùng (2008) đã chỉ ra rằng để ngân hàng hoạt động

có hiệu quả hơn, địi hỏi phải xác định đuợc các nhân tố ảnh huởng tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thuơng mại nhằm hạn che đuợc các hoạt động mang tính chất rủi ro, bảo tồn vốn, nâng cao thu nhập và lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh

của ngân hàng. Các nhân tố này có thể đuợc chia làm hai nhóm: nhóm nhân tố khách quan và nhóm nhân tố chủ quan, tùy theo điều kiện cụ thể của từng ngân hàng mà

Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng

Năng lực tài chỉnh

Hoạt động tài chính của các ngân hàng thương mại chủ yếu thể hiện ở khả năng mở rộng vốn cổ phần của ngân hàng. Tiềm lực vốn của chủ sở hữu ảnh hưởng đen các quy định của ngân hàng thương mại, cụ thể như khả năng huy động và cho vay, đầu tư tài chính và trang thiết bị công nghệ. Thứ hai, khả năng sinh lời cũng là một yếu tố phản ánh hoạt động tài chính của ngân hàng vì nó có thể mang lại hiệu quả một đồng vốn kinh doanh. Thứ ba là khả năng phòng ngừa và dự báo các rủi ro, như rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất,... Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ cũng là một chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động, khi chỉ số này tăng lên, thì ngân hàng cũng phải tăng trích lập dự phịng rủi ro để bù đắp.

Năng lực quản trị

Năng lực quản lý và điều hành là yếu tố tiếp theo ảnh hưởng đen hiệu quả hoạt

động của ngân hàng. Khả năng lãnh đạo và kỹ năng lãnh đạo chủ yếu phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, bộ phận nhân sự và quản lý vận hành để có thể đáp ứng tốt với những thay đổi của thị trường và kinh te.

Công nghệ kỹ thuật

Khả năng ứng dụng của bộ công nghệ là phản ánh năng lực công nghệ thông tin của các ngân hàng. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ và sự ứng dụng rộng rãi của chúng trong đời sống xã hội hiện nay, các ngân hàng khó có thể duy trì được khả năng cạnh tranh của mình, nếu ngân hàng vẫn cung cấp và duy trì các dịch vụ truyền thống. Các ngân hàng tăng cường đầu tư cho công nghệ thông tin, bảo đảm phát triển nhanh và vững chắc, đặc biệt quan tâm đen một số yếu tố như

cơ cấu và chất lượng thiết bị công nghệ thông tin. ■ Chất lượng nhân sự

Yeu tố con là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của hoạt động kinh doanh ngân hàng. Kỹ năng, trình độ và nghiệp vụ chuyên môn của

được nâng cao để theo kịp với những thay đổi của thị trường, xã hội. Việc sử dụng nhân lực có đạo đức nghề nghiệp, giỏi về chun mơn sẽ giúp ngân hàng thiết lập được những khách hàng trung thành, ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 26)