Biến độc lập

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 51 - 56)

3.2 Giả thuyết nghiên cứu

3.2.2Biến độc lập

• Biến đo lường rủi ro thanh khoản

> Khe hở tài trợ (FGAP)

Bien khe hở tài trợ đo lường cho rủi ro thanh khoản của ngân hàng, khe hở tài

trợ là sự chênh lệch giữa tổng dư nợ tín dụng và tổng huy động vốn. Theo tác giả Đặng Vân Dân (2015) cho rằng khe hở tài trợ là phương pháp thích hợp nhất trong phân tích định lượng, chỉ số khe hở tài trợ phản ánh được cơ bản nhất về khả năng thanh khoản của ngân hàng.

____________________ (Tổng dư nợ tín dụng-Tổng huy động vốn) Khe hở tài trợ (FGAP) = - --------------- - -" λ . , — ------

Tổng tài sản

Ngân hàng đối mặt với rủi ro thanh khoản khi ngân hàng đầu tư vào các tài sản có rủi ro cao, cho vay trên thị trường liên ngân hàng khi hệ thống ngân hàng gặp khó khăn cho nên mang lại lợi nhuận cao và hiệu quả hoạt động ngân hàng sẽ tăng (Hồ Thanh Thuỷ, 2017). Tương tự, tác giả DemirgUẹ-Kunt và cộng sự (2003) đã chỉ ra rằng những ngân hàng có tài sản thanh khoản cao sẽ nhận được lợi nhuận thấp hơn

những ngân hàng có tài sản thanh khoản thấp. Do đó, mối quan hệ cùng chiều giữa khe hở thanh khoản và hiệu quả hoạt động ngân hàng được tìm thấy từ kết quả của các nghiên cứu Kibuchi (2015), Salim và Bilal (2016), Dezfouli và cộng sự (2014) Trần Thị Thanh Nga (2018), Nguyễn Thanh Phong (2021). Trong bài nghiên cứu, tác

giả kỳ vọng mối quan hệ tương quan dương giữa khe hở tài trợ và hiệu quả hoạt động

Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản được được coi là thước đo khả năng

thanh khoản, rủi ro thanh khoản tốt nhất (Mustafa, 2019).

Tài sản thanh khoản LIA=—3 , :—

Tông tài sản

Neu tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản giảm thì có thể khiến ngân hàng

thiếu khả năng thanh khoản vì khi tài sản thanh khoản giảm, ngân hàng không thể thực hiện được việc rút tiền từ tài khoản ngân hàng. Do đó, nó có liên quan tiêu cực đen lợi nhuận của ngân hàng. Bordeleau và Graham (2010) đã lập luận trong nghiên cứu của họ rằng các ngân hàng nắm giữ lượng tài sản lưu động cao hơn sẽ tạo ra lợi nhuận lớn hơn và cho rằng tài sản có tính thanh khoản cao hơn làm giảm tính kém thanh khoản và chi phí tài chính của các ngân hàng. Tương tự, kết quả được tìm thấy trong bài nghiên cứu của các tác giả Rudhani và Balaj (2019), Vodová, (2011), Rahman và Banna (2015) về mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ tài sản thanh khoản và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong bài nghiên cứu, tác giả kỳ vọng mối tương quan dương giữa hai biến trên.

Giả thuyết H2: Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản cùng chiều với hiệu quả hoạt động ngân hàng.

> Tỷ lệ tổng tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEP)

Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản đo lường bởi công thức sau:

, ʌ Ẵ Λ. Tông tiền gửi

Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tông tài sản (DEP) = -T——"7—Tông tài sản

Chỉ tiêu tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản được sử dụng để đo lường cho rủi ro thanh khoản, tỷ lệ này cho thấy lượng tiền gửi ổn định và đủ để tài trợ cho tài sản. Sự

gia tăng của tiền gửi có thể giúp cho ngân hàng giảm sự thiếu hụt thanh khoản và giúp gia tăng khả năng sinh lời của ngân hàng. Ngoài ra, rủi ro thanh khoản cũng sẽ được giảm thiểu khi tỷ lệ tiền gửi tăng bởi vì sẽ tiết kiệm được chi phí nguồn vốn vì nguồn vốn từ tiền gửi của khách hàng được cho là nguồn vốn ổn định và có chi phí huy động hợp lý hơn so với các nguồn khác trong lúc cần thiết. Một số nghiên cứu liên quan đã dùng tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản để đo lường rủi ro thanh

Anees (2012). Trong bài nghiên cứu, tác giả kỳ vọng sự tác động cùng chiều giữa tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài và hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Giả thuyết H3: Tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản cùng chiều với hiệu quả hoạt động ngân hàng.

• Biến kiểm sốt

> Tỷ lệ cấu trúc vốn (ETA)

Bien tỷ lệ vốn đuợc đo luờng bằng công thức:

Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ cấu trúc vốn (ETA) = ʊɪ ð ^

' Tổng tài sản

Vốn chủ sở hữu rất quan trọng vì nó cung cấp một vùng đệm chống lại sự thiếu

hụt dịng tiền, có thể đuợc sử dụng để thanh tốn các khoản nợ chua thanh tốn và đóng vai trị nhu một tấm đệm chống lại rủi ro. Bên cạnh đó, khi tỷ lệ cấu trúc vốn cao, các ngân hàng sẽ hạn che sử dụng địn bẩy tài chính, giúp lợi nhuận của ngân hàng tăng và giảm chi phí vốn vay. Ngồi ra, nếu ngân hàng duy trì ổn định nguồn vốn chủ sở hữu sẽ giúp cho khả năng thanh khoản có thể đuợc đảm bảo, sự suy giảm của nguồn vốn chủ sở hữu cũng có thể khiến ngân hàng thiếu thanh khoản dẫn đen sự đổ vỡ. Các nghiên cứu của các tác giả Rahman và Banna (2015), Tabari và cộng sự (2013), Chen và cộng sự (2018) đã cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ vốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, trong bài nghiên cứu, tác giả kỳ vọng tỷ lệ cấu trúc vốn có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Giả thuyết H4: Tỷ lệ cấu trúc vốn cùng chiều với hiệu quả hoạt động ngân hàng.

> Quy mô ngân hàng (SIZE)

Bien quy mô ngân hàng (SIZE) đuợc sử dụng để đo luờng sự ảnh huởng của quy mô ngân hàng đen hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bien SIZE đuợc tính bằng cơng thức:

Quy mơ ngân hàng (SIZE) = Logarithm(Tổng tài sản)

Theo lý thuyết kinh te, các ngân hàng có quy mơ với tổng tài sản càng lớn thì sẽ ít gặp rủi ro thanh khoản hơn. Bên cạnh đó, những ngân hàng lớn có thể đuợc hỗ

2013). Các ngân hàng quy mơ lớn có thể nâng cao sức mạnh của ngân hàng trên thị trường tài chính, thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng đồng thời tạo ra nhiều sản

phẩm khác biệt và quan trọng là có thể đảm bảo được các khoản tài trợ cho q trình hoạt động ở mức chi phí thấp hơn so với các ngân hàng có quy mơ nhỏ, góp phần làm

gia tăng lợi nhuận của ngân hàng. Nhiều nghiên cứu liên quan đã thể hiện kết quả mối quan hệ cùng chiều giữa quy mô ngân hàng và hiệu quả hoạt động của ngân hàng

như Ahmad và Jan (2017), Mohammad (2014), Chen và cộng sự (2018), Dezfouli và cộng sự (2014), Hồ Thanh Thuỷ (2017).

Giả thuyết H5: Quy mô ngân hàng cùng chiều với hiệu quả hoạt động ngân

hàng.

> Rủi ro tín dụng (LLR)

Rủi ro tín dụng (LLR)

Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ (LPTL) cũng được sử dụng để kiểm định tác động đen rủi ro thanh khoản.

____ ______ Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng (LLR) =----------TTT—“7----------------—

Tổng cho vay

Dự phịng rủi ro tín dụng thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng (Chung-Hua Shen và cộng sự, 2009). Ngân hàng chi phí càng cao cho các dự phịng rủi ro tín dụng càng làm gia tăng rủi ro thanh khoản. Khi nợ quá hạn tăng cao, ngân hàng buộc phải trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, hành động này làm cho lợi nhuận của ngân hàng sụt giảm. Do đó, trong bài nghiên cứu, tác giả đưa ra giả thuyết rủi ro tín dụng có mối tương quan âm đen hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Một số các nghiên cứu liên quan cũng có kết quả về mối quan hệ ngược chiều của rủi ro tín dụng

và lợi nhuận ngân hàng như Kosmidou và cộng sự (2005), Chen và cộng sự (2018), Trần Thị Thanh Nga (2018).

Giả thuyết He: Rủi ro tín dụng tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng.

, ______ Nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu (NPL) = .γ ,—

' Tổng dư nợ

Các khoản nợ xấu được coi là tác động tiêu cực đen lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. Các khoản vay là một tài sản đối với các ngân hàng vì vậy việc hồn trả số tiền theo nguyên tắc và trả lãi tạo ra một dòng tiền vào. Bên cạnh đó, trả lãi chính là nguồn sinh lời của ngân hàng, chất lượng của khoản tín dụng giảm làm tăng tỷ lệ nợ và rủi ro ngân hàng không thu hồi được các khoản cho vay, điều này dẫn đen rủi ro thanh khoản tăng. Vì vậy, tác giả kỳ vọng tỷ lệ nợ xấu có mối tương quan âm đen lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng ở trong bài nghiên cứu. Ket quả các nghiên cứu của tác giả như Ahmad và Jan (2017), Madhuwanthi và Morawakage (2019), Hồ Thanh Thuỷ (2017) đã cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ nợ xấu và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Giả thuyết H7: Tỷ lệ nợ xấu tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng.

• Biến vĩ mơ

> Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP)

Xu hướng của GDP ảnh hưởng đen nhu cầu về tài sản của các ngân hàng. Trong q trình tăng trưởng GDP giảm, nhu cầu tín dụng giảm, do đó ảnh hưởng tiêu

cực đen lợi nhuận của các ngân hàng. Tuy nhiên, trong một nền kinh te có tốc độ tăng

trưởng GDP cao thì sẽ góp phần giúp cho các ngân hàng mở rộng danh mục đầu tư, kinh doanh vì nhu cầu vốn và nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cũng tăng lên, góp phần thúc đẩy hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Ngồi ra, nghiên cứu của nhóm tác giả Chen và cộng sự (2018) đã chỉ ra rằng ngân hàng sẽ giữ nhiều tiền hơn trong thời kỳ kinh te suy thoái, khi mà cho vay sẽ gặp nhiều rủi ro hơn, ngược lại, trong thời kỳ tăng trưởng kinh te, ngân hàng lại có xu hướng giảm dự trữ thanh khoản để có thể cho vay nhiều hơn trong khi huy động có thể giảm sút, từ đó làm gia tăng khe hở tài trợ, tăng rủi ro thanh khoản. Một vài nghiên cứu liên quan cho kết quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cùng chiều giữa tốc độ tăng trưởng kinh te và lợi nhuận của ngân hàng như Kosmidou

Biến Tên biến Phương pháp đolường Kỳ vọn g dấu Bằng chứng thực nghiệm

Giả thuyết H8: Tăng trưởng kinh tế cùng chiều với hiệu quả hoạt động ngân hàng.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 51 - 56)