Phân tích hồi quy theo phương pháp SGMM

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 80 - 87)

Hiện tượng nội sinh, ngoại sinh có thể xảy ra trong mơ hình nghiên cứu, do đó

tác giả sử dụng phương pháp GMM để hồi quy về tác động của rủi ro thanh khoản đen chỉ tiêu ROA và ROE nhằm khắc phục được tình trạng nội sinh và đưa ra kết quả Bảng 4. 10 Tổng hợp kết quả hồi quy theo phương pháp SGMM

L.ROE 0.633*** [741] FGAP 0.0209* 0.313** [≡] [2.78] LIA 0.0177** 0.214** [2.35] [23^1∣ DEP -0.0157** -0.179** [-2.53] -2A ETA 0.035 -0.774** [0.88] [-2.48] SIZE 0.00787* 0.0164 [193] [0.53]

[2.69] [3112] NPL -0.0551 -0.554* [-1.64] [-1.81] GDP 0.0185** 0.166 [2.38] [1.48] _cons -0.0525 0.107 [-151] [ÕÃĨĨ N 234 234 R-sq Số nhóm 26 26 Số cơng cụ 25 25

Sargan test Prob > chi2 = 0.449 Prob > chi2 = 0.980 Hansen test Prob > chi2 = 0.219 Prob > chi2 = 0.275 Arellano- Bond test

cho (AR2)

H0: no autocorrelation H0: no autocorrelation Pr > z = 0.685 Pr > z = 0.395

(Nguồn: kết quả tổng hợp từ Stata)

Theo kết quả bảng 4.10 cho thấy kiểm định Hansen Test để kiểm định tính ràng buộc xác định quá mức (over-identifying restrictions) của các biến công cụ, kết quả cho thấy hệ số p-value (Prob > chi2 = 0.219) của mơ hình ROA và hệ số p-value (Prob > chi2 = 0.275) của mơ hình ROE đều lớn hơn 10%, điều này kết luận rằng biến công cụ được sử dụng trong mơ hình SGMM thỏa mãn tính over-identifying. Bên cạnh đó, kiểm định tự tương quan bậc hai (AR2) ở cả hai mơ hình ROA và ROE

đều cho kết quả p-value đều lớn hơn 0.05, kết luận phần dư của mơ hình SGMM không tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc hai. Vì vậy, biến cơng cụ trong 2 mơ hình

đều thoả mãn hai kiểm định đề ra. Ngồi ra, số cơng cụ nhỏ hơn số nhóm. Tóm lại, sử dụng mơ hình SGMM với biến trễ của phụ thuộc làm biến công cụ đã giải quyết được hiện tượng nội sinh trong mơ hình.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đuợc đo luờng bởi chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) chịu sự tác động của rủi ro thanh khoản nhu khe

hở tài trợ (FGAP), tỷ lệ tổng tài sản thanh khoản trên tổng tài sản (LIA) và tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP) đều có ý nghĩa thống trong phuơng pháp SGMM. Với

mức ý nghĩa 10%, khe hở tài trợ (FGAP) tác động cùng chiều với chỉ tiêu ROA, điều

này phù hợp với giả thuyết H1. Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản (LIA) tác động cùng chiều với chỉ tiêu ROA ở mức ý nghĩa 5%. Tuong tự nhu phuơng pháp FGLS, tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP) trong SGMM tác động nguợc chiều đen chỉ tiêu ROA ở mức ý nghĩa 5%. Ket quả mơ hình hồi quy theo phuơng pháp SGMM khác so với phuơng pháp FGLS là các chỉ tiêu đại diện cho rủi ro thanh khoản

đều có ý nghĩa thống kê với hiệu quả kinh doanh ngân hàng đuợc đo luờng bởi ROA,

cho thấy rủi ro thanh khoản tác động mạnh đen ROA.

Đối với hiệu quả kinh doanh đo luờng bởi tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) đều chịu sự tác động bởi rủi ro thanh khoản ở phuơng pháp SGMM. Khe hở tài trợ (FGAP) có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và tác động cùng chiều đen chỉ tiêu ROE, điều này phù hợp với giả thuyết H1 mà tác giả đã đặt ra. Bên cạnh đó, tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản (LIA) tác động cùng chiều đen chỉ tiêu ROE ở mức ý nghĩa 5% và phù hợp với giả thuyết H2. Tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản (DEP) tác động nguợc chiều đen ROE với mức ý nghĩa 5%. Ket quả mơ hình hồi quy ở phuơng pháp SGMM cho thấy cả ba bien FGAP, LIA, DEP đo luờng cho rủi ro thanh

khoản đều có ý nghĩa thống kê với ROE. Tuy nhiên, với phuơng pháp FGLS, tác giả chỉ tìm thấy mối quan hệ tuơng quan duơng giữa chỉ tiêu LIA và ROE.

Các biến cịn lại ở hai mơ hình sau khi khắc phục hiện tuợng nội sinh có kết quả khác biệt so với phuơng pháp FGLS. Cụ thể, ở phuơng pháp SGMM cho kết quả nhu sau, biến tỷ lệ cấu trúc vốn (ETA) và tỷ lệ nợ xấu (NPL) khơng có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc ROA. Ngồi ra, biến tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng trên

nợ xấu (NPL) tác động ngược chiều đến ROE ở mức ý nghĩa lần lượt là 5% và 10%. Ngoài ra, biến chi phí dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ (LLR) tác động cùng chiều với ROE ở mức ý nghĩa 1%, kết quả này khác so với phương pháp FGLS là bien LLR tác động cùng chiều đen ROE.

Như vậy, rủi ro thanh khoản được đo lường bởi khe hở tài trợ, tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản và tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản ở kiểm định phương pháp SGMM đều có ý nghĩa thống kê với ROA và ROE. Điều này cho thấy rằng mơ hình sau khi khắc phục hiện tượng nội sinh thì rủi ro thanh khoản có mối liên hệ rất chặt với hiệu quả kinh doanh ngân hàng và cần được quản lý và kiểm soát để gia tăng lợi nhuận ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Chương 4 đã trình bày kết quả phân tích định lượng và kết luận kết quả nghiên

cứu đạt được. Cụ thể, tác giả đã thống kê mơ tả, phân tích tương quan, hồi quy mơ nghiên cứu thơng qua các phương pháp Pooled OLS, FEM, REM. Dựa vào kết quả kiểm định F-test, kiểm định Hausman, kiểm định Breusch & Pagan, mơ hình được lựa chọn là FEM (Fixed Effect Model). Ket quả kiểm định những giả định hồi quy cho thấy mơ hình FEM đã vi phạm các khuyết tật mơ hình như phương sai thay đổi và tự tương quan, để khắc phục hiện tượng này tác giả đã sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (GLS). Tiep đen dùng kiểm định với phương pháp SGMM trong trường hợp có hiện tượng nội sinh, kết quả cho thấy rủi ro thanh khoản đo lường

bởi biến tổng tài sản thanh khoản trên tổng tài sản tác động cùng chiều đen hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng tìm thấy một số các yếu tố khác cũng có tác động đen hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam như: tỷ lệ cấu trúc vốn (ETA), quy mô ngân hàng (SIZE), rủi ro tín dụng (LLR), tỷ lệ nợ xấu (NPL). Bên cạnh đó, các biến kiểm sốt sau khi kiểm định với phương pháp SGMM cho kết quả khác biệt so với phương pháp FGLS, đặc biệt biến tốc độ tăng trưởng

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TẠI VIỆT NAM 10598556-2394-012224.htm (Trang 80 - 87)