Thời gian đêm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi pháp huyền thoại trong tiểu thuyết của nguyễn bình phương (Trang 91 - 103)

3 .2Thời gian huyền thoại

3.2.3 Thời gian đêm

Lựa chọn thời gian nghệ thuật là một trong những phương tiện để thể hiện nội dung của tác phẩm nghệ thuật. Trong bốn cuốn tiểu thuyết được chọn làm đối tượng thì ln có sự hiện diện của bóng đêm. Đêm tối chính là khoảnh khắc lắng đọng lại sau một ngày dài của cuộc sống xô bồ. Đêm tối đem đến khơng gian n tĩnh nhất để con người có thể suy ngẫm. Đêm cũng là khoảnh khắc mà tâm hồn thấy trống trải và cô đơn nhất.

Thời gian đêm được lặp lại nhiều lần trong một tiểu thuyết và là thời gian được tái hiện nhiều trong các tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương. Đêm tối khơng cịn là thời gian của tự nhiên mà nó mang nhiều ý nghĩa khác.

Trước hết, đêm tối là thời gian xuất hiện rất nhiều hiện tượng kỳ lạ xảy ra. Tiểu thuyết Vào cõi, khi màn đêm buông xuống đặc biệt những hơm có trăng có hiện tượng lạ xảy ra “những đêm trăng, nhất là sau mưa, nhìn giữa

làng lên, sẽ thấy mặt trước của núi phát ra những đốm sáng kỳ lạ. Chúng nhấp nháy suốt đêm, tận cho tới lúc trăng không rọi vào đấy nữa.” (65; tr17)

Không chỉ những hiện tượng kỳ lạ xảy ra ở tự nhiên mà con người khi về đêm cũng xảy ra những chuyện mà không ai hiểu, trong Những đứa trẻ chết

già, “cứ về đêm mọi âm thanh của người và vật biến mất. Những con chó sủa khơng thành tiếng, chỉ thấy mõm chúng há ra, ngậm vào như hình ảnh trong

giấc mơ.” (66; tr59) Đêm trong tiểu thuyết Người đi vắng cũng diễn ra nhiều

chuyện bí ẩn: “đêm thì trời đổ mưa. Sấm ầm ì dội từ cao xuống khiến mặt đất

rung bần bật. Thi thoảng một ánh chớp lóe lên soi đỏ những đám mây xám trịn lồng lên nhau đưa đẩy nặng nề. Một tiếng sét đanh gọn đánh xuống bãi tha ma, đúng chỗ sét đánh dậy lên một tiếng thét lanh lảnh ai oán đến rợn người.” (72; tr59) Thời gian ban đêm là thời gian lý tưởng cho những điều kỳ

dị xảy ra làm mất đi sự n bình vốn có của nó. Đêm tạo ra cảm giác sợ hãi cho con người.

Đêm không chỉ là thời gian xảy ra những sự việc quái lạ mà đêm cũng là thời gian đồng hành với những việc làm tội lỗi của con người. Vang trong

Vào cõi đã giết bào thai chưa thành hình trong “đêm nay trăng trốn rét…trời màu tro ướt. Vần trăng bạc trắng chạy vùn vụt qua những đám mây tơ tướp như mảnh vải rách…” (65;tr104) Vợ chồng Qúy cụt – Lanh trong tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già đánh cãi nhau cũng diễn ra vào đêm “suốt đêm đó cho đến những đêm sau, người ta nghe thấy tiếng quát tháo, tiếng đấm đá huỳnh huỵch và tiếng đàn bà khóc rống lên từ phia vợ chồng nhà Qúy cụt.”(66; tr90)

Đặc biệt, thời gian đêm tối đã giúp Tính che đậy những hành động tội lỗi mất nhân tính. Đó là đốt nhà ơng Điện: “Tính hộc lên, chạy về phía bếp nhà mình

vơ bao diêm, cho vào túi, rồi lộn sang. Tính ngồi đầu nhà ông Điện. Đêm vắng lặng. Tiếng thuyết minh phim thoảng đến rời rạc, đứt quãng. Tính định nhổm dậy về thấy bóng Hưng lướt qua bên đường bèn ngồi lại. Hưng hát Lửa bốc cao căm hờn. Bốc từ bẹn bốc lên…” (69; tr30-31), đêm tối giúp Tính đi

chọc tiết lợn trộm của người làng mà không ai biết “nửa đêm, nhà Lan lác

nghe tiếng lợn kêu, đổ xô ra, soi đuốc thấy con lợn hơn tạ bị chọc tiết nằm thở dốc máu lênh láng. Không biết ai đâm.” (69; tr73)

Thời gian đêm con người bé nhỏ cơ đơn. Lúc này những tâm sự sâu kín trong mỗi người được thể hiện rõ nét nhất, nhân vật sống đúng là mình nhất. Vang trong Vào cõi thể hiện nhiều cảm xúc khi đem về: “Đêm âm ỉ… “ Vọng

à, chị khơng u anh ta, nhưng ai đó cứ đẩy chị vào vùng mê hoặc này. Bây giờ chị trở thành hư hỏng lắm rồi. Định mệnh hay duyên nợ hả em...”(65;

tr73) Đêm tối con người thành thật với những khát khao nguyên thủy của mình: Vọng “ngủ mơ thấy mình và Hiền quấn chặt vào nhau, khơng quần áo,

trong căn phịng quay bằng cót ép” (65; tr70) Ngân trong Những đứa trẻ chết già cũng có những khát khao của cơ gái mới bước vào yêu: “Đêm, khi tắm, nó cứ ngắm mãi thân hình cong queo của mình và cầu mong vú to thêm chút nữa. Nó mơ màng nghĩ: “Những người như chàng Trình (nó gọi ơng lén lút như thế) thì bao giờ cũng thích vú to. Chao ơi, tội nghiệp chàng phải đợi. Em sẽ cố gắng…” (66; tr80) Bản năng tính dục của con người được khơi dậy

mạnh mẽ mỗi khi đêm về.

Có thể nói, khi màn đêm bng xuống, bóng tối ngự trị khơng trung là lúc diễn ra biết bao nhiêu điều đen tối. Cô đơn, lạc lõng khiến họ lao vào những quan hệ bất minh, dục vọng dâng lên là con người coi thường đạo lý, những khát vọng xấu xa lúc này có có hội biến thành hành động cụ thể… Bóng tối giúp con người che đậy đi những xấu xa.

Tiểu kết

Không gian và thời gian huyền thoại được Nguyễn Bình Phương xây dựng tạo ra tính huyền ảo, ly kỳ cho tác phẩm. Thời gian và khơng gian có sự tương ứng. Khơng gian núi rừng huyền bí, khơng gian cõi âm, không gian của những câu chuyện cổ ứng với thời gian thực - ảo; thời gian đêm; không gian vô thức ứng với thời gian vô thức. Không gian biến ảo hư hư thực thực kéo theo thời gian cũng biến hóa mơ hồ. Khơng gian và thời gian huyền thoại làm cho nhân vật, sự kiện trong tiểu thuyết trở nên kỳ ảo hơn. Và nhà văn đòi hỏi người đọc phải đọc và suy ngẫm nhiều hơn về những vấn đề nêu ra trong tiểu thuyết. Nhà văn lồng ghép, kết hợp nhiều dạng thức không – thời gian khác nhau tạo thành một thế giới nghệ thuật đa chiều, khơi gợi ở người đọc những liên tưởng độc đáo.

KẾT LUẬN

Văn học Việt Nam đương đại có nhiều chuyển biến, các nghệ sĩ đứng trước nhiều cơ hội và thử thách. Họ phải tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng để bắt nhịp với thời đại và đáp ứng đòi hỏi của bạn đọc. Nguyễn Bình Phương là nhà văn đã có nhiều nỗ lực trong cơng cuộc đổi mới tiểu thuyết nói riêng và văn học đương đại nói chung. Chọn cho mình một lối đi riêng và ngòi bút của nhà văn ln kiên trì với con đường mình đã chọn, Nguyễn Bình Phương đã thành cơng bước đầu khi cho ra đời những cuốn tiểu thuyết mang nhiều dấu ấn sáng tạo mới mẻ. Lặng lẽ viết, ln trách nhiệm với nghiệp viết văn của mình, bắt đầu từ cuốn Bả giời đến Mình và họ chỉ có hơn mười năm, nhà văn đã cho ra đời tám tiểu thuyết chưa kể đến tác phẩm thơ là một điều mà không phải người cầm bút nào cũng làm được. Nguyễn Bình Phương đã có những đóng góp được ghi nhận trong việc cách tân tiểu thuyết khơng chỉ ở nội dung phản ánh mà cịn ở nghệ thuật biểu hiện.

Dõi theo hành trình sáng tác của nhà văn, các tiểu thuyết có sự thống nhất, kế thừa nhau nhưng lại có những nét độc đáo của riêng mình. Thi pháp huyền thoại đã tạo ra cái nhìn đa diện, nhiều chiều về thế giới khơng chỉ có hiện thực cuộc sống mà còn cả những hiện thực nằm ngoài khả năng nhận thức của con người.

Trước hết, Nguyễn Bình Phương đã xây dựng thế giới nhân vật ở nhiều góc độ khác nhau và hình thành một nét đặc trưng khơng thể trộn lẫn với các tác giả khác. Thông qua nhân vật trong tiểu thuyết, nhà văn phản ánh con người trong cuộc sống thực, đó là những con người dị biệt, những người cô đơn. Con người bị mất phương hướng trong cuộc sống nên luôn lo lắng, bất an, sợ hãi và có những người đã bị tha hóa dần mất đi nhân tính, những con người bị xã hội đẩy đến chỗ phải điên loạn…Mỗi nhân vật có khi thể hiện diện mạo của một con người ngồi cuộc sống nhưng có khi nó là sự tổng hợp của nhiều khôn mặt khác nhau cùng tồn tại. Các dạng thức con người đa

chiều, phức tạp được Nguyễn Bình Phương phản ánh chân thực, sinh động. Và đặc biệt là nhà văn khám phá đời sống ở chiều sâu vô thức của con người giúp khai phá những tâm tư sâu kín nhất bên trong mỗi con người. Thế giới con người đa dạng được phản ánh trong các tiểu thuyết là hình ảnh của hiện thực cuộc sống đầy nhức nhối với vấn đề tha hóa đạo đức, bạo lực gia đình, sự vơ cảm giữa người với người, sự khủng hoảng niềm tin của con người với xã hội… Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương phơi bày chúng một cách quyết liệt để báo động về xã hội mà chúng ta đang sống. Các nhân vật trong tiểu thuyết đang đi trên con đường tìm kiếm lại bản thân, tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống đích thực cho sự tồn tại của mình. Và ẩn đằng sau những câu chữ lạnh lùng, tàn nhẫn là trái tim yêu thương con người của một nhà văn chân chính.

Thứ hai, luận văn tìm hiểu những biểu hiện của thi pháp huyền thoại trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ở phương diện không gian và thời gian. Thi pháp huyền thoại được nhà văn học hỏi từ kỹ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại và kết hợp văn hóa phương Đơng, những nét văn hóa dân tộc tạo nên một khơng gian và thời gian thẩm mỹ riêng biệt. Đó là khơng – thời gian thực và ảo đan quyện vào với nhau mà khó có thể tách bạch được. Hiện thực đấy nhưng lại thấm đẫm mầu sắc huyền thoại, ảo mộng đấy nhưng lại là không gian thực. Thi pháp huyền thoại đã phủ lên tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương một khơng gian đặc biệt bí ẩn vừa hiện thực vừa tâm linh, mơ hồ khó giải thích. Điều đó tạo nên sức cuốn hút cho tác phẩm.

Mặc dù đã gặt hái được những thành công nhất định trên văn đàn, nhưng tác phẩm của Nguyễn Bình Phương cịn tồn tại một số những hạn chế nhất định. Cụ thể như:

Ngôn ngữ trong các tiểu thuyết có nhiều chỗ được sử dụng rất táo bạo đa phần là ngơn ngữ bình dân nhưng có nhiều chỗ nhà văn đưa vào những từ ngữ tục tằn, những câu chửi thề “– mày còn già mồm hử. Tao đã nghe người

con ông rồi… đánh chết mẹ nó đi..”(64;88-90); đơi chỗ cịn nhiều khiên

cưỡng ( câu “mắt chó vàng như trăng” được sử dụng quá nhiều)… làm cho bạn đọc phản cảm.

Nhà văn phản ánh hiện thực tuy đa diện nhưng không làm nổi bật những nét đẹp của cuộc sống mà có cái nhìn phiến diện khi đưa vào tác phẩm đa phần là cuộc sống đầy thù hận, chết chóc, những mặt tiêu cực, tệ nạn nhức nhối …

Một số quan niệm về cuộc sống, con người không phù hợp với thuần phong mỹ tục của người Việt. Trong nhiều tiểu thuyết, yếu tố tính dục được thể hiện lộ liễu, trần trụi… làm mờ đi những giá trị đạo đức dân tộc.

Nguyễn Bình Phương sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật mới trong tác phẩm nhiều lúc qua phức tạp, rối rắm khiến cho tác phẩm khó tiếp nhận với những bạn đọc dễ dãi nên không tạo được nhiều thiện cảm với họ.

Những hạn chế trên cũng dễ cảm thơng vì tiểu thuyết là thể loại có nhiều biến động và mỗi nhà văn đang đi trên con đường hồn thiện mình.

Tóm lại, Nguyễn Bình Phương cùng với nhiều nhà văn cùng thời như: Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà … đã tạo cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại nhiều hướng đi mới, giúp văn học nước ta tiến gần với văn chương thế giới. Với nội lực mạnh mẽ, nhà văn dũng cảm dấn thân vào một con đường mới đã giúp nhà văn khẳng định được tên tuổi của mình với phong cách nghệ thuật độc đáo. Chúng ta khơng thể phủ nhận đóng góp của nhà văn trên hành trình cách tân tiểu thuyết. Đúng như Dương Tường nhận định: “Nguyễn Bình Phương là giọng văn lạ, phải đọc vài lần mới thẩm thấu, nhìn

bề ngồi thì rất bình lặng nhưng tầng sâu thẳm thì chất chứa những bùng nổ lớn”

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Duy Anh (2004), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 2. Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng

3. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

4. Lại Nguyên Ân (2012), Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại,

Http://phebinhvanhoc.com.vn

5. Barthes, R.(2008),Những huyền thoại, Nxb Tri thức, Hà Nội 6. Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Kafka, Nxb Giáo dục, Hà Nội

7. Lê Huy Bắc (2008), “Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong văn học Mỹ Latinh”,Tạp chí Châu Mỹ ngày nay(số 4), tr 49- 58

8. Benac, H.(2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công

dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội

9. Nguyễn Thị Bình (2005), “Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây”,Tạp chí Nghiên cứu Văn học(số 11), tr 49 – 56

10. Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – một cái nhìn khái qt”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học(số 2), tr 49 – 55

11. Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội 12. Brunel, P. (1988), Từ điển huyền thoại, Nxb Rocher, Pháp

13. Chevalier, J. Gheerbrant, A. (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng

14. Camus, A. (1973),Người xa lạ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh

15. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb

Hội nhà văn, Hà Nội

16. Châu Diên (2010), Người sông mê, Nxb Thời đại, Hà Nội

17. Nguyễn Thị Phương Diệp (2007), Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn

18. Nguyễn Thị Phương Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội

19. Nguyễn Du (2012), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội

20. Đồn Ánh Dương (2008), “Nguyễn Bình Phương , “lục đầu giang” tiểu thuyết”,Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4), tr 63- 116

21. Nguyễn Dữ (2011), Truyền kì mạn lục, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh

22. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

23. Đặng Anh Đào (28/12/2010), Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa trong văn học viết hiện đại,

http://lythuyetvanhoc.wordpress.com

24. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà

Nội

25. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX – Những vấn

đề lí luận và lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội

26. .Hà Minh Đức (chủ biên, 2008,) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27. Freud, S. (2001), Nguồn gốc của văn hóa và tơn giáo, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội

28. Freud, S. Jung, Fromm, Assagioli (2004) Phân tâm học và văn hóa tâm

linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

29. Hồng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam thế kỉ XX, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội

30. Thu Hà (5/8/2004), Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên,http://vnexpress.net/

31. Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32. Nguyễn Việt Hà ( 2006), Cơ hội của chúa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33. Lê Bá Hán -Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ

34. Đỗ Hạnh( 1/3/2015), Nguyễn Bình Phương: u uất, sợ người nhưng trời nhiều mây trắng, http://tienphong.net/

35. Nguyễn Thị Hảo (2010), Thời gian và không gian huyền thoại trong Trăm năm cô đơn của Gabriel Garcia Marquez, Luận văn thạc sĩ,

ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội

36. Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

37. Nguyễn Thúy Hằng (2010), Cốt truyện và nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG

Hà Nội

38. Phạm Thị Thu Hiền (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm năm đầu thế kỉ XXI, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội

39. Đào Duy Hiệp (2007) Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội

40. Đỗ Đức Hiểu (1994)Đổi mới phê bình văn học - NXB Khoa học – Xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thi pháp huyền thoại trong tiểu thuyết của nguyễn bình phương (Trang 91 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)