Chƣơng 1 TỔNG QUAN
1.4. Tổng quan về hệ thống quản lý an tồn sức khỏe mơi trƣờng
1.4.1. Định nghĩa
Lao động:
Là hoạt động cĩ ý thức của con người, sử dụng các dụng cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của bản thân và xã hội.
Lao động khơng những tạo ra cái ăn, cái mặc và đáp ứng những nhu cầu cần thiết cho con người mà cịn giúp con người nâng cao sức khỏe, ý thức, đạo đức, nhân cách… giúp con người tiến tới sự phát triển tồn diện.
Tuy nhiên, các yếu tố nguy hiểm cĩ hại trong mơi trường lao động sẽ tác động xấu đến con người khiến họ nhanh chĩng bị suy giảm sức khỏe, gây chấn thương bệnh tật từ đĩ năng suất lao động sẽ giảm. Do đĩ, để duy trì ý nghĩa tốt đẹp của lao động, con người cần được đảm bảo về sức khỏe thể chất và tinh thần cũng như sự an tồn tính mạng. Chính vì vậy, cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động, vệ sinh mơi trường ra đời với nhiệm vụ bảo vệ con người. Đĩ chính là ý nghĩa về mặt xã hội của cơng tác An tồn vệ sinh mơi trường.
Yếu tố nguy hiểm:
Yếu tố nguy hiểm là yếu tố cĩ thể tác động một cách đột ngột lên cơ thể NLĐ gây chấn thương hoặc TNLĐ
Chấn thương: là sự tác động của một lực, dẫn tới sự kìm hãm, tổn thương chức năng và sự hoạt động bình thường hoặc phá hoại bất kỳ một bộ phận nào đĩ của cơ thể con người.
Phân loại yếu tố nguy hiểm:
Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học:
- Các bộ phận, cơ cấu truyền động: đai truyền, bánh răng, …
- Các bộ phận chuyển động: búa máy, đầu máy bào, máy phay, máy đột dập…
- Các bộ phận chuyển động quay với vận tốc lớn: bánh đá mài, cưa đĩa, máy ly tâm, trục máy khoan, máy tiện, trục cán ép…
- Vật rơi từ trên cao, gãy sập các kết cấu cơng trình: vật liệu rơi, sập nhà, đổ tường, đổ xe, sập đất, sập lị…
- Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia cơng văng bắn ra: vỡ đá mài, phoi, vật cứng bị đập vỡ…
- Vật rơi từ trên cao, gãy sập các kết cấu cơng trình - Trơn, trượt, té ngã…
Yếu tố nguy hiểm về điện
- Gây cháy: ngọn lửa, tia lửa, vật nung nĩng, nấu chảy, hơi khí nĩng… - Gây bỏng: nĩng, lạnh
Yếu tố nguy hiểm về hĩa học: gây nhiễm độc cấp tính, bỏng: cấp độ 2,
cấp độ 3
Yếu tố nguy hiểm nổ:
- Nổ hĩa học: nổ hĩa học là phản ứng hĩa học kèm theo hiện tượng tỏa
nhiều nhiệt và khí diễn ra trong một thời gian ngắn tạo ra áp lực lớn gây nổ - Nổ vật lý: là sự nổ của thiết bị chịu áp lực khi áp suất của mơi chất
chứa trong nĩ vượt quá giới hạn bền cho phép của thiết bị hoặc do thiết bị bị rạn, phồng mĩp, bị ăn mịn…
Yếu tố cĩ hại:
Yếu tố cĩ hại: là tập hợp các yếu tố tự nhiên, xã hội, sản xuất, lao động xuất hiện trong quá trình lao động, cĩ quan hệ với người lao động và tác động xấu đến sức khỏe - ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường của con người.
Phân loại yếu tố cĩ hại:
Các yếu tố vật lý: điều kiện vi khí hậu; nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ lưu
chuyển của khơng khí, bức xạ nhiệt, tiếng ồn và rung động, thiếu ánh sáng hoặc bố trí hệ thống chiếu sáng khơng hợp lý, bức xạ điện từ, bức xạ cao tần và siêu cao tần trong khoảng sĩng tia hồng ngoại, tia tử ngoại…. các chất phĩng xạ và các tia phĩng xạ như α, β, γ, áp suất cao vơ tuyến, hoặc thấp.
Các yếu tố hĩa học: bụi trong sản xuất, các chất độc, hơi khí độc
Các yếu tố sinh học: các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn gây bệnh, các
loại ký sinh trùng, nấm mốc gây bệnh, các loại cơn trùng, rắn…
Các yếu tố tâm sinh lý lao động: Mức tiêu hao năng lượng của cơ thể
(kcal/ca làm việc), biến đổi tim mạch (nhịp /phút), mức chịu tải của cơ bắp khi làm việc, nhịp điệu cử động, số lượng động tác trong 1 giờ, mức độ đơn điệu của lao động trong sản xuất dây chuyền (thao tác/giây), căng thẳng thị giác, độ căng thẳng chú ý mệt mỏi thần kinh, mức gánh tải thơng tin (số tín hiện tiếp nhận/giờ.
Yếu tố tâm lý xã hội: chính sách nhà nước đối với xã hội, mức sống
của xã hội, an sinh xã hội, mơi trường xã hội, cộng đồng xã hội, quan hệ giữa NLĐ với chủ DN, giữa NLĐ với NLĐ, quan hệ giữa NLĐ trong tổ, xưởng sản xuất và DN, quan hệ giữa NLĐ trong tổ, xưởng sản xuất và DN, quan hệ giữa NLĐ trong tổ, xưởng sản xuất và DN, quan hệ giữa tổ - tổ, xưởng – xưởng, xưởng – tổ, giáo dục thẩm mỹ, văn hĩa doanh nghiệp.
An tồn lao động:
An tồn lao động là quá trình lao động mà ở đĩ khơng xuất hiện yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, tai nạn lao động. Con người lao động khơng bị bất kỳ yếu tố nào gây tổn thương tới sự trọn vẹn của con người trong quá trình lao động (tác động tới sự phát triển bình thường, ảnh hưởng tới sức khỏe…).
Vệ sinh lao động:
Vệ sinh lao động: Là quá trình lao động mà ở đĩ khơng xuất hiện yếu tố cĩ hại tác động đến sự phát triển bình thường của con người, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, gây bệnh tật, BNN.
1.4.2. Lý do cần cĩ hệ thống quản lý an tồn sức khỏe mơi trường
Việc xây dựng hệ thống ATSKMT sẽ đáp ứng được yêu cầu hoạt động của doanh nghiệp, tăng cường hiệu quả quản lý cho doanh nghiệp đồng thời nĩ là văn bản chính thức mang tính hệ thống được ban hành và áp dụng sẽ mang lại lợi ích về mặt kinh tế, tiết kiệm thời gian quản lý.
Tiểu kết chƣơng 1
Như trên ta đã thấy các mơ hình cơng tác QLATVSLĐ trên thế giới hay ở Việt Nam đĩng vai trị rất quan trọng. Điều này cĩ ý nghĩa cho việc xem xét xây dựng hệ thống QLATVSLĐ cho các tổ chức, đơn vị trong nước nhằm cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc.
Cơng tác ATVSLĐ ở nước ta cũng đã cĩ sự quan tâm và đạt được nhiều kết quả. Điều này được thể hiện ở việc ban hành, xây dựng và cải tiến các luật và văn bản dưới luật: kiện tồn bộ máy quản lý ATVSLĐ trong tất cả các cấp, nỗ lực cải thiện điều kiện làm việc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy TNLĐ vẫn cịn cả về số vụ và mức độ nghiêm trọng, nhiều đơn vị chưa cĩ hệ thống ATVSLĐ, đặc biệt là khu vực khơng cĩ hợp đồng lao động bắt buộc, vẫn chưa tuân thủ ATVSLĐ. Trong khuơn khổ luận văn này mơ hình hệ thống quản lý ATKNN OHSAS 18001:2007 được áp dụng tại dự án TUYẾN ĐƯỜNG BỘ TRÊN CAO nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động.
Chƣơng 2
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH
LAO ĐỘNG TR N CƠNG TRÌNH TUYẾN ĐƢỜNG BỘ TR N CAO 2.1. Tổng quan về cơng trình tuyến đƣờng bộ trên cao
2.1.1. Giới thiệu cơng ty
Tên cơng ty viết bằng tiếng việt:
CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY TRUNG NAM
Tên cơng ty viết bằng tiếng Anh:
TRUNG NAM CONSTRUCTION AND ENGINEERING CORPORATION
Tên viết tắt: TRUNGNAM E&C
Địa chỉ liên hệ: Thơn 2, Xã Tân Thượng, Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng
Giấy phép kinh doanh: 5800577571 - ngày cấp: 23/05/2008
Giám đốc: Bùi Mạnh Hùng
Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Lắp máy Trung Nam (Trungnam E&C) là cơng ty thành viên Của Trungnam Group được thành lập ngày 23/05/2008, trụ sở chính tại Thơn 2, Xã Tân Thượng, Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng. Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, Trungnam E&C đã và đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực xây lắp, thi cơng xây dựng, sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt máy mĩc, cho thuê máy mĩc thiết bị.
Nhờ chiến lược kinh doanh đúng đắn, nắm bắt được nhu cầu của thị trường nên doanh thu, kết quả hoạt động hằng năm của cơng ty luơn đạt hiệu quả. Thành quả đĩ cũng đến từ việc cơng ty đã tạo dựng được một đội ngũ cán bộ quản lý và cơng nhân kỹ thuật lành nghề trong các lĩnh vực xây dựng, lắp máy, điện, nước, điều hồ, thơng giĩ…
Trung nam E&C chuyên nhận thầu xây lắp, thi cơng xây dựng, sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt máy mĩc, cho thuê máy mĩc thiết bị… sẵn sàng đảm nhận thi cơng và hồn thành tốt các dự án. Cơng ty luơn cập nhật, đổi
mới, mua sắm trang thiết bị và cơng nghệ mới để tồn tại và phát triển trong xu thế cạnh tranh khốc liệt. Cho đến nay, số lượng thiết bị cơ giới đã lên tới hơn 300 với tổng trị giá hơn 500 tỷ đồng. Tháng 9/2014, Trungnam E&C đã được tổ chức đánh giá chứng nhận Quốc tế ABS (Hoa Kỳ) cơng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Bên cạnh nỗ lực hoạch định chiến lược kinh doanh mới, tạo niềm tin và năng lực với đối tác, Trung Nam E&C luơn quan tâm đến việc chăm lo đời sống, bảo vệ lợi ích cho người lao động. Chính sách nhân sự nuơi dưỡng nhân tài, thu hút nguồn nhân lực chất lượng được BLĐ đề cao thực hiện.
Một số dự án nổi bật của cơng ty cĩ thể kể đến là: Dự án nhà máy Thủy điện Đồng Nai 2, Thủy điện Krơng Nơ 2&3, Khu cơng viên văn hĩa và đơ thị Đà Lạt tại tỉnh Lâm Đồng; Khu đơ thị sinh thái Golden Hills, Nút giao thơng khác mức Ngã Ba Huế tại Tp. Đà Nẵng, Dự án Giải quyết ngập do triều khu vực thành phố Hồ Chí Minh - giai đoạn 1, Điện giĩ Ninh Thuận, Điện mặt trời Trà Vinh, Cầu Bạch Đằng Tp. Hải Phịng, Cầu Mỹ Thuận 2, Cao tốc Bắc Nam đoạn Mai Sơn QL45 và rất nhiều cơng trình lớn khác.
Đặc biệt là dự án “Đƣờng Vành Đai 2 Trên Cao Đoạn Từ Cầu Vĩnh Tuy Đến Ngã Tƣ Sở”
Dự án cĩ tổng vốn đầu tư gần 10.000 tỷ đồng, đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT). Mục tiêu của dự án nhằm giải quyết ùn tắc giao thơng của TP. Hà Nội.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và phân cơng nhiệm vụ của ban an tồn
Trưởng ban an tồn
Phối hợp với các bộ phận cĩ liên quan trong cơ sở lao động tiến hành các cơng việc:
Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn - vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ trong cơ sở lao động
Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định các máy, thiết bị, vật tư và các chất cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn - vệ sinh lao động
Xây dựng kế hoạch an tồn - vệ sinh lao động hằng năm và đơn đốc, giám sát việc thực hiện kế hoạch; đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
Tổ chức huấn luyện về an tồn - vệ sinh lao động cho người lao động;
Đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp khắc phục các tồn tại về an tồn - vệ sinh lao động.
Quyền hạn:
Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ cơng việc hoặc cĩ thể quyết định việc tạm đình chỉ cơng việc (trong trường hợp khẩn cấp) khi phát hiện các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động để thi hành các biện pháp bảo đảm an tồn lao động, đồng thời phải báo cáo NSDLĐ về tình trạng này.
Đình chỉ hoạt động của máy, thiết bị khơng bảo đảm an tồn hoặc đã hết hạn sử dụng.
Tham gia điều tra, thống kê, báo cáo và quản lý các vụ tai nạn lao động theo quy định pháp luật hiện hành.
Tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thưởng; tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật đối với tập thể, cá nhân trong cơng tác bảo hộ lao động, an tồn - vệ sinh lao động.
Phĩ ban An tồn lao động, giao thơng: thực hiện các cơng việc do Trưởng ban ATLĐ chỉ đạo.
Tiểu ban ATLĐ:
Kiểm tra hồ sơ an tồn lao động theo quy định
Kiểm tra việc cấp phát thẻ ra vào cho người lao động, khách tham quan, người học nghề, …
Thực hiện cơng tác huấn luyện tuyên tryền ATVSLĐ
Kiểm tra giám sát cơng trình.
Báo cáo về Ban an tồn
Ghi chép sổ nhật kí an tồn
Tham gia họp ATLĐ theo điều động của Trưởng ban An tồn Giám sát an tồn nhà thầu phụ:
Thường xuyên tiến hành kiểm tra các khu vực do mình quản lí để phát hiện các vấn đề: vi phạm an tồn lao động, các điều kiện mất an tồn, những thiết bị, vật tư, dụng cụ hư hỏng để cĩ hành động sửa chữa khắc phục lập tức.
Cĩ sự đánh giá nhận định tổng quát rằng các cơng việc được tiến hành bởi cơng nhân của mình luơn thực hiện một cách an tồn.
Trợ giúp và cùng với nhân viên giám sát trong việc tiến hành họp an tồn buổi sáng.
Tham dự và đưa ý kiến đề xuất cho chương trình phịng chống tai nạn trong cơng trường. Tham dự trong việc bàn bạc những vấn đề nguy hiểm thường xảy ra tai nạn, … và sự cố hư hỏng tài sản.
Soạn thảo và lưu trữ tất cả tài liệu liên quan đến cơng tác an tồn của mình.
Cĩ nhiệm vụ báo cáo hàng ngày, hàng tháng và báo cáo tai nạn lao động nếu cĩ xảy ra với bộ phận an tồn
2.1.3. Đặc điểm cơng trình
Dự án đường vành đai 2 đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở bao gồm tuyến đường bộ trên cao từ Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần dưới thấp từ Vĩnh Tuy - Ngã Tư Vọng.
Tuyến đường bộ trên cao được xây mới hồn tồn gồm 1 cầu chính và 3 cầu dẫn nối từ các điểm là Vĩnh Tuy, Ngã Tư Vọng và Ngã Tư Sở.
Tổng chiều dài tồn tuyến là 5,1km, rộng 19m, cĩ 3 vị trí lên xuống với bề rộng cầu là 17m. Tuyến đường được thiết kế hệ thống chiếu sáng, thốt nước, hệ thống biển báo.
Phần đường phía dưới đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng được thực hiện mở rộng với mặt cắt từ 53,5m - 63,5m theo chỉ giới đường đỏ đường vành đai 2 với tổng chiều dài 3,1km. Sau khi được mở rộng, đường vành đai 2 cĩ quy mơ 8 làn xe (6 làn dành cho xe cơ giới và 2 làn xe dành cho xe thơ sơ), cĩ dải phân cách rộng 4 m ở giữa và vỉa hè rộng từ 4 – 6m mỗi bên...
Dự án đường vành đai 2 trên cao được thực hiện theo hình thức hợp tác cơng tư, hợp đồng BT, với tổng đầu tư khoảng 9.400 tỷ đồng, trong đĩ 4.194 tỷ đồng chi cho giải phĩng mặt bằng..
* Quy mơ của dự án “Đầu tư xây dựng tuyến đường bộ trên cao dọc
đường vành đai 2 đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đi bằng đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng theo hình thức BT” như sau:
Bảng 2.1. Quy mơ của dự án
Stt Quy mơ Đơn
vị Thơng số
I Phần cầu cạn
1 Chiều dài phần cầu cạn km L = 5,081 (km)
2 Cấp đường thiết kế Đường trục chính đơ thị, tốc độ ≥ 80 km/h 3 Tốc độ thiết kế km/h 80km/h đối với đường trên cao, 60 km/h
đối với các nhánh kết nối
4 Số làn xe Làn 4 làn
5 Bề rộng mặt cầu m 19.0 m với đường trên cao, vuốt mở rộng tại vị trí Ramp, 7 m với nhánh kết nối