Huấn luyện An tồn, Sơ cấp cứu tại dự án

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học CÔNG đoàn (Trang 56)

Hình 2.8, 9, 10. Lãnh đạo cơng ty chỉ đạo cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại cơng trình

Hình 2.11, 12, 13. Huấn luyện an tồn vệ sinh lao động hàng ngày trên cơng trình

Hình 2.14, 15. Cán bộ, cơng nhân đƣợc chuyên gia huấn luyện định kỳ

2.4.5. An tồn máy mĩc, thiết bị

Việc bố trí máy mĩc tại cơng ty khơng cố định mà di chuyển liên tục do yêu cầu cơng việc. Do tính chất cơng việc tại cơng ty luơn tiềm ẩn các nguy cơ, rủi ro nên tất cả các cơng việc người lao động vận hành máy mĩc bắt buộc phải được huấn luyện về quy trình vận hành an tồn trước khi được giao nhiệm vụ làm việc với máy mĩc thiết bị tại cơng ty. Người vận hành các máy mĩc cơng nghiệp điều cĩ chứng chỉ, bằng cấp.

Máy mĩc, thiết bị đều cĩ dán quy trình làm việc an tồn và quyết định giao nhiệm vụ nhằm mục đích kiểm sốt người được phép sử dụng và hướng dẫn cách thức sử dụng an tồn cho NLĐ. Các cơ cấu truyền động của các máy mĩc luơn được đảm bảo che chắn, cách ly khi hoạt động, các máy khơng đạt yêu cầu sẽ bị dừng cơng việc ngay lập tức.

Định kỳ hằng ngày một số máy mĩc thiết bị đều phải được kiểm tra trước khi cho làm việc như: máy cắt uốn sắt thép, thiết bị nâng. Kiểm tra về tình trạng chung của các cơ cấu an tồn, các vấn đề về điện như dây dẫn, nối mát, các cơ cấu chuyển động bao che cĩ cịn tốt khơng. Kiểm tra về biển báo, lối đi lại, di chuyển, vệ sinh máy mĩc, ….

Hàng tuần cơng ty cĩ kiểm tra định kì và dán tem an tồn theo mã màu tháng cho máy mĩc thiết bị, những thiết bị khơng được đạt chuẩn an tồn sẽ khơng được dán tem và ngừng hoạt động chờ khắc phục sửa chữa. Việc kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng máy mĩc thiết bị được thực hiện bởi nhân viên an tồn và bộ phận kỹ thuật, người vận hành. Vào mùa mưa các máy mĩc thiết bị sử dụng điện để tránh nguy cơ rị rỉ điện gây chạm điện, sự cố điện.

Cơng tác quản lý máy mĩc thiết bị của cơng ty tương đối chặt chẽ, hiệu quả. Đa số người lao động cĩ ý thức cao trong việc chấp hành quy định, quy trình vận hành an tồn máy mĩc thiết bị. Cĩ bố trí nhân viên giám sát an tồn thường xuyên giám sát tại khu vực thi cơng nhằm phát hiện kịp thời những nguy cơ mất an tồn, từ đĩ cĩ biện pháp xử lý phù hợp.

Hình 2.16,17. Cẩu đƣợc kiểm tra, kê chân cố định chắc chắn trƣớc khi làm việc

2.4.6. An tồn máy mĩc, thiết bị cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn

Các hồ sơ quản lý thơng số kỹ thuật của các thiết bị, máy mĩc cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ đều được thể hiện rõ ràng và lưu giữ cẩn thận nhằm mục đích dễ tìm kiếm trong quá trình kiểm tra bảo dưỡng thiết bị, máy mĩc cũng như thanh tra và kiểm định. Cụ thể hồ sơ của các máy mĩc, thiết bị cĩ yêu cầu nghiêm ngặt của cơng ty luơn đáp ứng đầy đủ gồm: lý lịch máy, catalog, giấy kiểm định, bảo hiểm, quy trình vận hành an tồn, kế hoạch, hồ sơ bảo trì, bảo dưỡng.

Các máy mĩc, thiết bị này đều được kiểm định, kiểm tra định kỳ, kiểm định bất thường theo quy định của Thơng tư số 05/2014/TT – BLĐTBXH. Tem kiểm định được dán đầy đủ và đúng vị trí trên các thiết bị đúng như mơ tả vị trí được ghi chép lại. Các loại hồ sơ đăng ký, đăng kiểm đều được cất giữ cẩn thận và dễ dàng truy xuất khi cần thiết. Các nội quy làm việc an tồn, quyết định giao nhiệm vụ, ảnh người được phép vận hành, tem kiểm định, bảng thơng tin tải trọng cũng như quy trình vận hành an tồn với các loại máy mĩc, thiết bị này đều được dán tại nơi làm việc.

Người vận hành các loại máy mĩc, thiết bị cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động đều cĩ đầy đủ bằng cấp và các hồ sơ nhân sự liên quan và được lưu giữ đồng thời với hồ sơ máy mĩc, thiết bị cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn bao gồm: bằng cấp, quyết định giao nhiệm vụ, giấy chứng nhận sức khỏe, hợp đồng lao động, bảo hiểm, chứng chỉ đã huấn luyện theo nghị định 44/2016/NĐ-CP;

Đối với thiết bị nâng (xe cẩu) cơng ty đặt ra quy định làm việc rất khắt khe và chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa các mối nguy dẫn đến rủi ro. Như mỗi xe cẩu trước khi vận hành đều phải được nghiệm thu thiết bị, xin giấy phép làm việc, mỗi người tham gia cơng việc phải nắm được nội dung của giấy phép làm việc, phải cĩ bốn người làm việc khi thực hiện cơng việc nâng hạ: một lái cẩu, một người đánh tín hiệu, một người mĩc cẩu và một người giám sát.

2.4.7. An tồn điện

Điện phục vụ cho cơng trường là hai hệ thống điện riêng biệt, một hệ thống dùng cho điện chiếu sáng, một hệ thống dùng cho thi cơng. Tại các khu vực làm việc chính tại cơng trình đều cĩ các tủ điện chính, tủ điện phụ phân phối đến nơi làm việc. Các tủ điện nguồn đều được nối đất và lắp ELCP.

Hình 2.18. Các tủ điện và MCCB, ELCB sử dụng tại dự án

Các tủ điện cĩ mái che và được khĩa kín, các tủ điện chính đều cĩ cửa hai lớp. Trên tủ điện cĩ phiếu kiểm tra hằng ngày, thơng tin người được phép sửa chữa và các biển báo hiệu, hệ thống dừng khẩn cấp đều cĩ đầy đủ và hoạt động tốt. Các cơng tắc cầu dao điện, cầu dao an tồn được bố trí ở nơi dễ quan sát, dễ tiếp cận khi cĩ sự cố. Ngồi cửa tủ điện đều cĩ nút tắt khẩn cấp để phịng cho sự cố người lao động chỉ cần nhấn nút tắt khẩn cấp này là ngắt điện, đảm bảo an tồn cho người làm việc. Tình trạng các tủ điện, cầu dao, cầu chì, thiết bị cấp điện cho máy mĩc như ổ cắm, phích cắm, các nút, ổ cắm điện và phích cắm đảm bảo đầy đủ cho nhu cầu sử dụng điện của cơng ty. Các hộp nối, cầu chì được đấu nối chặt chẽ, kín đáo khi sử dụng.

Các thiết bị điện chiếu sáng thường xuyên được vệ sinh, và đảm bảo an tồn chiếu sáng, đảm bảo tính chịu tải điện năng và cĩ các cầu dao Aptomat đĩng cắt an tồn khi cĩ sự cố về điện. Định kỳ hàng tuần thợ điện kết hợp với nhân viên an tồn kiểm tra hệ thống điện… để đảm bảo cơng tác an tồn về điện. Các kết quả kiểm tra đo đạc về điện được tổ điện thực hiện, ghi nhận và lưu trữ theo dõi. Các kết quả khơng đạt sẽ được báo cáo khắc phục trước khi làm. Các tủ điện dụng cụ điện đạt yêu cầu được dán tem an tồn theo mã màu để sử dụng.

Thợ điện là những người cĩ trình độ, kiến thức chuyên mơn, am hiểu về ngành điện và hiểu rõ mạng lưới điện của cơng ty, được huấn luyện về cơng tác an tồn điện, cơng tác an tồn vệ sinh lao động, nên hệ thống điện được theo dõi và kiểm tra an tồn thường xuyên và đảm bảo cung cấp đủ năng lượng điện cho hoạt động sản xuất, chiếu sáng và sinh hoạt tại cơng ty.

Các dây điện tại cơng trình đều sử dụng dây điện 2,3 lớp vỏ, các đường dây điện đều được treo cao trên các trụ treo dây điện cĩ vỏ bọc ruột gà bằng nhựa giảm khả năng rị rỉ điện.

Điện năng phục vụ cho cơng trường là mạng điện 3 pha cĩ nguồn từ lưới điện quốc gia.

Hình 2.19, 20. Dây điện đƣợc bọc và treo cao

2.4.8. An tồn Phịng cháy chữa cháy

Nhận diện nguy cơ cháy: Chất cháy: xăng dầu, vật liệu xốp.

Nguồn gây cháy: tia lửa, tàn lửa do hàn và đặc biệt là từ việc hút thuốc của NLĐ. Nguồn năng lượng điện phát sinh nhiệt, tia lửa, tàn lửa.

Phương án phịng cháy chữa cháy

 Lực lượng chữa cháy cơng ty đã tiến hành thành lập đội PCCC theo như quy định của luật pháp. Đội này được tham gia tập luyện, huấn luyện và diễn tập nhằm đảm bảo trình độ và vững chắc trong cơng tác PCCC.

 Trang thiết bị PCCC: bình chữa cháy, nước, cát chữa cháy

 Mỗi khu vực kho, văn phịng, đều được trang bị bình chữa cháy

 Các cơng việc hàn, cắt kim loại phải trang bị bình chữa cháy để phịng hỏa hoạn Khu vực lưu trữ oxy, gas đều cĩ bình chữa cháy

 Khĩa van bình chữa cháy được niêm chì sau khi kiểm tra. Các bình chữa cháy được kiểm tra định kì hàng tháng.

 Hĩa chất dễ gây cháy nổ sử dụng trên cơng ty gồm cĩ: Dầu hỏa, xăng, nhớt, dầu diesel. Tất cả đều được chứa trong các thùng phuy với số lượng khơng lớn. Do cảnh giác cháy nổ nên các chất này được sắp xếp nơi thống mát, biển báo cấm lửa, các phương tiện chữa cháy đầy đủ, danh sách số điện thoại liên hệ khẩn cấp.

 Cơng ty cĩ một khu vực tập trung khẩn cấp, các vị trí này đảm bảo đủ chỗ cho người lao động tập trung, tại những vị trí này đều cĩ biển báo.

 Cơng tác phịng cháy chữa cháy của cơng ty được thực hiện rất tốt. Người lao động được huấn luyện và cĩ ý thức cao trong việc thực hiện cơng tác phịng cháy chữa cháy. Sơ đồ thốt hiểm khi cĩ sự cố cháy chưa được thơng báo và bố trí rộng rãi giúp NLĐ và khách cĩ thể dễ dàng thốt hiểm.

Các nguy cơ cháy trên cơng trường:

 Khu vực kho là nơi dễ cháy vì chứa rất nhiều chất dễ cháy do trên cơng trường sử dụng nhiều máy mĩc thiết bị phục vụ trong xây dựng nên lượng xăng dầu thừa trong máy, xăng dầu lưu trữ cho sử dụng cũng như các loại phụ gia khác là rất lớn.

 Ngồi ra, nguy cơ cháy trên cơng trường cịn do điện gây ra như chập cháy điện, các khu vực hàn cắt kim loại, …

 Bình khí nén: Trên cơng trường sử dụng nhiều bình gas và khí nén. Đây là thiết bị dễ gây ra nguy cơ cháy nổ nếu khơng cĩ biện pháp đảm bảo an tồn.

 Các bình khí nén phải được đặt đứng và đặt trong giá đỡ chắc chắn và cĩ van chống cháy ngược.

Các bình chữa cháy đều được đặt tại các vị trí dễ xảy ra cháy nổ như nhà kho, khu vực hàn cắt kim loại, …và đều được kiểm tra, dán tem hàng tháng. Tuy nhiên với diện tích cơng trường lớn với nhiều loại máy mĩc, thiết bị đang hoạt động thì số lượng bình chữa cháy vẫn cịn chưa đảm bảo cho cơng tác chữa cháy trên cơng trường.

 Nhận xét: Cơng tác PCCC được ban an tồn quan tâm, thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra bình chữa cháy hành tháng. Nghiêm khắc xử lý những hành vi vi phạm nội quy, quy định về PCCC tại cơng trường. Tuy nhiên, ý thức về PCCN của người lao động vẫn chưa cao, vẫn nhiều cơng nhân hút thuốc tại nơi làm việc, ý thức việc sử dụng bình chữa cháy khơng cao.

Hình 2.21,22. Tập huấn PCCC, cứu nạn cứu hộ trƣớc khi thi cơng Dự án

2.4.9. An tồn hĩa chất

Hĩa chất sử dụng ở đây chủ yếu là xăng, dầu và bột bentonite. Khi san chiết, tiếp xúc các hĩa chất, người lao động được huấn luyện an tồn hĩa chất phù hợp với hĩa chất sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất, các MSDS của hĩa chất được dán tại nơi làm việc, người lao động được trang bị các PTBVCN phù hợp với hĩa chất sử dụng. Sau khi làm việc xong, các giẻ lau chùi các hĩa chất được thu gom vào các thùng rác nguy hại. Cơng ty trang bị các biển báo cấm, chỉ dẫn, cảnh báo tại khu vực làm việc cĩ hĩa chất và đặt ở vị trí dễ nhìn thấy.

Các hĩa chất dễ cháy như dầu diesel được lưu trữ trong kho riêng của cơng ty, được bố trí ở nơi thơng thống, cách xa các nguồn gây cháy, cĩ trang bị phương tiện chữa cháy như cát, bình chữa cháy,... cĩ biện pháp chống tràn đổ dầu, cĩ bảng thơng tin an tồn hĩa chất (MSDS) và hướng dẫn xử lý khi tràn đổ hĩa chất.

2.4.10. Đánh giá thực trạng khai báo, điều tra tai nạn lao động

Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động là do người lao động thực hiện sai quy trình vận hành an tồn, phối hợp khơng ăn ý hoặc chủ quan trong cơng việc, và do cơng tác kiểm tra giám sát ít được chú trọng.

Sơ cứu người bị nạn

 Khi phát hiện cĩ tai nạn, người phát hiện, người làm cùng gần vị trí xảy ra tai nạn kịp thời sơ, cấp cứu người bị nạn bằng các biện pháp nhanh nhất.

 Trong trường hợp tai nạn khơng thể xử lý bằng các biện pháp sơ cứu đơn giản, phải gọi cứu thương theo số 115, nhằm cấp cứu người bị nạn, hạn chế đến mức tối đa hậu quả của tai nạn.

 Trong quá trình sơ, cấp cứu tại chỗ, những người liên quan phải cĩ trách nhiệm giữ nguyên hiện trường, đảm bảo khơng cĩ sự thay đổi nào đĩ để việc khai báo và điều tra tai nạn khơng bị thiếu sĩt.

 Khai báo điều tra tai nạn lao động

Bảng 2.5. Thống kê tình hình tai nạn lao động tại Dự án

Nguồn: Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Lắp máy Trung Nam

 Khai báo tai nạn lao động: tất cả các vụ tai nạn lao động (TNLĐ) xảy ra, người bị TNLĐ hoặc người cùng làm việc, người quản lý trực tiếp phải khai báo ngay với đơn vị trực tiếp quản lý, Ban AT của Cơng ty.

 Khi xảy ra tai nạn lao động nhẹ đối với nhân viên nhà thầu hoặc nhận việc dưới sự quản lý trực tiếp của Cơng trường. Nhà thầu hoặc cơng trường tiến hành báo cáo kịp thời cho Ban An tồn và Cơng ty theo Biên bản sự cố.

 Khi xảy ra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng thì các Phịng, Ban, Đội, Cơng trường quản lý người lao động phải báo cáo một cách nhanh nhất bằng điện thoại, fax đến Ban AT của Cơng ty, Thanh tra sở Lao động Thương binh Xã hội, cơng an cấp huyện nơi xảy ra TNLĐ theo biểu mẫu Biên bản khai báo tai nạn.

 Trường hợp người bị TNLĐ chết trong quá trình điều trị hoặc do vết thương cũ tái phát kết luận biên bản khám nghiệm tử thi thì các Phịng Ban, Đội, Xưởng, Cơng trường quản lý người lao động phải báo cáo với Ban An tồn, Phịng HCNS, Thanh tra Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội địa phương để giải quyết chế độ chính sách cho người lao động.

 Điều tra TNLĐ: Tất cả các vụ TNLĐ xảy ra đều phải được điều tra lập biên bản kể từ khi xảy ra theo thời hạn sau: Khơng quá 24h đối TNLĐ nhẹ, khơng quá 48h đối với TNLĐ nặng, khơng quá 20 ngày làm việc đối với vụ TNLĐ chết người và khơng quá 40 ngày làm việc đối với vụ TNLĐ cần phải giám định kỹ thuật.

 Thành phần đồn điều tra cấp Cơng ty bao gồm: Người sử dụng lao động hoặc người được ủy quyền làm trưởng đồn, đại diện BCH cơng đồn, đại diện Ban AT.

 Thẩm quyền điều tra: Đồn điều tra TNLĐ cấp Cơng ty cĩ quyền điều tra lập biên bản các vụ TNLĐ nhẹ, TNLĐ nặng.

2.4.11. Tư thế lao động và ergonomic

Trong ngành xây dựng, người lao động làm việc khơng ở một tư thế nhất định mà luơn thay đổi. Các cơng việc như: thi cơng trên các giàn giáo,

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học CÔNG đoàn (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)