Xây dựng kế hoạch an tồn sức khỏe mơi trường

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học CÔNG đoàn (Trang 98 - 128)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN

3.3. Xây dựng hệ thống quản lý an tồn, sức khỏe, mơi trƣờng

3.3.3. Xây dựng kế hoạch an tồn sức khỏe mơi trường

3.3.3.1. Cơ sở xây dựng kế hoạch

Hằng năm, người sử dụng lao động phải xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch an tồn, vệ sinh lao động. Đối với các cơng việc phát sinh trong năm kế hoạch thì phải bổ sung nội dung phù hợp vào kế hoạch an tồn, vệ sinh lao động.

Việc lập kế hoạch an tồn, vệ sinh lao động phải được lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn cơ sở và dựa trên các căn cứ sau đây:

- Đánh giá rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; việc kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố cĩ hại và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;

- Kết quả thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao động năm trước;

- Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình lao động của năm kế hoạch;

- Kiến nghị của người lao động, của tổ chức cơng đồn và của đồn thanh tra, đồn kiểm tra.

3.3.3.2. Nội dung xây dựng kế hoạch an tồn vệ sinh lao động

- Biện pháp kỹ thuật an tồn lao động và phịng, chống cháy, nổ;

- Biện pháp kỹ thuật về vệ sinh lao động, phịng, chống yếu tố cĩ hại và cải thiện điều kiện lao động;

- Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; - Chăm sĩc sức khỏe người lao động;

- Thơng tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an tồn, vệ sinh lao động.

3.3.3.3. Đánh giá rủi ro

Thủ tục này quy định cách thức xác định rủi ro, cơ hội liên quan các vấn đề bên trong, bên ngồi, các yêu cầu pháp luật và các bên quan tâm, các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa và mối nguy, rủi ro an tồn sức khoẻ nghề nghiệp và đưa ra các hành động để giải quyết các rủi ro và cơ hội nhằm: Đảm bảo hệ thống quản lý tích hợp Chất lượng, An tồn sức khỏe nghề nghiệp và Mơi trường đạt được kết quả đầu ra mong muốn; Phịng ngừa, giảm thiểu các ảnh hưởng khơng mong muốn; Đạt được cải tiến liên tục.

Trong tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007, tiêu chuẩn ISO 45001 cả hai tiêu chuẩn, việc xác định mối nguy, xác định khía cạnh mơi trường, xác định dạng sai hỏng, đánh giá rủi ro và kiểm sốt rủi ro là vấn đề cốt lõi và xương sống trong các hoạt động của doanh nghiệp.

Sơ đồ 3.2. Xác định các yếu tố cĩ hại trong sản xuất

Để xác định mối nguy đánh giá rủi ro chính xác, doanh nghiệp phải xác định phương pháp nhận diện mối nguy, đánh giá các rủi ro và xác định biện pháp kiểm sốt phù hợp với thực trạng doanh nghiệp và cần lưu ý các vấn đề sau khi xác định mối nguy: Các hoạt động thường xuyên và khơng thường xuyên, các hoạt động của tất cả mọi người cĩ khả năng tiếp cận đến nơi làm việc (bao gồm các nhà thầu phụ và khách tham quan), các hành vi, năng lực và các yếu tố con người khác. Xác định các mối nguy bắt nguồn từ bên ngồi nơi làm việc mà cĩ khả năng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và an tồn của những người chịu ảnh hưởng, kiểm sốt của tổ chức trong phạm vi nơi làm việc. Các mối nguy do các hoạt động dưới sự kiểm sốt của tổ chức tạo ra trong vùng lân cận của nơi làm việc. Các thay đổi hay đề xuất thay đổi trong tổ chức, đối với các hoạt động hay vật tư. Các điều chỉnh đối với hệ thống OHS bao gồm các thay đổi mang tính tạm thời và ảnh hưởng của chúng đối với việc điều hành, các quá trình và hoạt động. Việc thiết kế các khu vực làm việc, các quá trình, việc lắp đặt máy mĩc/thiết bị, các thủ tục điều hành và tổ chức cơng việc, bao gồm việc thích ứng với khả năng con người.

Các phương pháp xác định mối nguy và đánh giá rủi ro của tổ chức phải: Được xác định phù hợp với phạm vi, bản chất và ấn định thời điểm để đảm bảo chủ động ngăn ngừa hơn là phản ứng; Giúp nhận diện, phân loại các rủi ro và lập thành văn bản các rủi ro, áp dụng các biện pháp kiểm sốt phù

hợp; Để quản lý được các thay đổi, tổ chức phải nhận diện được các mối nguy về OHS và các rủi ro cĩ liên quan đến các thay đổi trong tổ chức, hệ thống quản lý OHS hay các hoạt động, trước khi thực hiện các thay đổi đĩ.Tổ chức phải đảm bảo rằng kết quả của việc đánh giá này sẽ được xem xét khi quyết định các biện pháp kiểm sốt.

Khi nhận diện các rủi ro hay khi xem xét các thay đổi với các biện pháp kiểm sốt hiện hữu, việc xem xét phải hướng đến các biện pháp kiểm sốt rủi ro theo các cấp độ sau:

Sơ đồ 3.3. Quy trình biện pháp kiểm sốt rủi ro

Mơ tả cơng việc và các hạng mục thi cơng

Xác định, phân tích các mối nguy

Xác định người cĩ tiếp xúc

Nhập rủi ro vào thư viện các rủi ro Tài liệu hĩa và lưu trữ đánh giá rủi ro

Mơ tả các biện pháp kiểm sốt

Kiểm tra, giám sát hiện trường

Triển khai tất cả các biện pháp kiểm sốt Cĩ

Khơng Rủi ro thực tế

cĩ chấp nhận được khơng?

 Việc xác định mối nguy, rủi ro, khía cạnh mơi trường cần quan tâm tới: Các hoạt động bình thường

- Thực hiện thi cơng, sản xuất hàng ngày trên cơng trường/ kho xưởng/ phịng ban

- Bảo trì theo kế hoạch....  Các hoạt động bất thường - Tăng sản lượng bất thường

- Bảo trì sửa chữa, vệ sinh máy mĩc, thiết bị, bảo trì khơng theo kế hoạch, - Các thay đổi hay đề xuất thay đổi trong cơng trường/ kho xưởng/ phịng ban về hoạt động, nguyên vật liệu, máy mĩc/thiết bị, cơng nghệ, sản phẩm.

- Thay đổi thiết kế khu vực làm việc, quy mơ cơng trường/ kho xưởng/ phịng ban, quy trình, lắp đặt máy mĩc/thiết bị, quy trình vận hành, quy trình thi cơng và tổ chức làm việc xem xét đến khả năng thích nghi của con người.

- Các thay đổi của các văn bản, yêu cầu pháp luật liên quan đến việc nhận diện mối nguy, rủi ro, khía cạnh mơi trường và thực hiện các biện pháp kiểm sốt cần thiết.

Trường hợp khẩn cấp: tai nạn lao động, sự cố lớn về chất lượng, an tồn và sức khỏe và mơi trường, các tình huống khẩn cấp.

Các mối nguy, rủi ro, khía cạnh mơi trường ảnh hưởng đến Mơi trường, An tồn và Sức khỏe nghề nghiệp cĩ thể xuất phát từ:

- Cơ sở hạ tầng (mặt bằng thi cơng, mặt bằng kho xưởng, máy mĩc thiết bị)

- Nhân sự cơng ty, nhà thầu phụ, nhà cung cấp, đối tác, … - Mơi trường làm việc, mơi trường xung quanh

- Quá trình/ thao tác thực hiện của CBCNV

- Các yếu tố khác cĩ thể ảnh hưởng đến Mơi trường, An tồn và Sức khỏe nghề nghiệp.

Các yếu tố cần xem xét về ATSKNN: yếu tố vật lý, hĩa học, sinh học, Ecgonomy, tâm lý, …

Các vấn đề về mơi trường: nước thải, khí thải, rác thải, tiếng ồn, rung động, hĩa chất, việc sử dụng nguyên liệu, năng lượng...

Các yếu tố bên trong: nguồn lực, cơng nghệ, khả năng cạnh tranh thị trường, văn hĩa cơng ty, …

Các yếu tố bên ngồi: giá trị, văn hĩa, tri thức, kết quả hoạt động, mơi trường kinh tế (thế giới, khu vực, trong nước, địa phương).…

Việc xác định mối nguy, rủi ro, khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa phải được thực hiện trước khi bắt đầu mỗi dự án.

Sau khi ghi nhận các mối nguy, rủi ro, khía cạnh mơi trường, đại diện các phịng ban cơng ty tiến hành xác định các biện pháp kiểm sốt đang thực hiện, cĩ xem xét đến tần suất phơi nhiễm về Mơi trường, An tồn và Sức khỏe nghề nghiệp để đưa ra được mức độ đánh giá rủi ro phù hợp.

Nếu mức độ rủi ro sau khi đánh giá chấp nhận được thì tiến hành trình phê duyệt. Nếu mức độ rủi ro sau khi đánh giá khơng chấp nhận được phải tăng cường thêm biện pháp kiểm sốt bổ sung và đánh giá lại. Các mức độ rủi ro đánh giá từ cao trở lên các phịng ban cần xây dựng biện pháp kiểm sốt bổ sung/hành động giải quyết rủi ro và cơ hội. Các mức độ rủi ro trung bình, thấp và rất thấp cần duy trì biện pháp kiểm sốt hiện hành.

Đánh giá mức độ rủi ro dựa vào cơng thức:

Bảng 3.6. Khả năng xảy ra (L - Likelihood) Khả năng

xảy ra Điểm ATSKNN Mơi trƣờng

Thường xảy ra 5 -Xảy ra từ 3 lần trở lên trong 1 dự án

-Từ 2 lần trở lên/ 1 quý đối với phịng ban kho xưởng

-Xảy ra từ 3 lần trở lên trong 1 dự án -Từ 2 lần trở lên/ 1 quý đối với phịng ban kho xưởng

Dễ xảy ra 4 -Xảy ra 2 lần trong 1 dự án

-1 lần /1 quý đối với phịng ban kho xưởng

-Xảy ra 2 lần trong 1 dự án

-1 lần /1 quý đối với phịng ban kho xưởng Ít xảy ra 3 -Xảy ra 1 lần trong 1

dự án

-Xảy ra 1 lần trong 6 tháng đối với phịng ban kho xưởng

-Xảy ra 1 lần trong 1 dự án

-Xảy ra 1 lần trong 6 tháng đối với phịng ban kho xưởng

Cĩ thể xảy ra 2 Xảy ra 1 lần trong 1 năm Xảy ra 1 lần trong 1 năm Khĩ cĩ thể xảy ra 1 Đã xảy ra 1 lần Đã xảy ra 1 lần

Khi xác định khả năng xảy ra phải xem xét tới tần suất phơi nhiễm và biện pháp kiểm sốt hiện tại để xác định khả năng xảy ra phù hợp nhất.

Bảng 3.7. Mức độ nghiêm trọng (S - Severity)

Cơng việc Hậu quả Mơ tả Điểm

Chất lượng

Rất cao -Ảnh hưởng nghiêm trọng kết quả đầu ra mong muốn

-Ảnh hưởng mục tiêu tăng trưởng tài chính của cơng ty

-Bị dừng cơng trường lớn hơn hoặc bằng 3 ngày -Trễ tiến độ lớn hơn 50 ngày

5

Cao -Chất lượng khơng đạt phải làm lại -Ảnh hưởng kết quả đầu ra mong muốn -Cĩ khiếu nại của khách hàng

-Trễ tiến độ lớn hơn 10 ngày đến 50 ngày, dừng cơng trường 2 ngày

4

Trung bình -Gĩp ý, phản hồi của chủ đầu tư

-Chất lượng khơng đạt phải sửa chữa, thời gian sửa chữa lớn hơn 3 ngày.

-Cĩ khả năng ảnh hưởng kết quả đầu ra mong muốn

-Trễ tiến độ lớn hơn 5 ngày đến 10 ngày, dừng cơng trường 1 ngày

3

Thấp -Cĩ sai sĩt trong quá trình thi cơng nhưng khơng dẫn đến khiếu nại khách hàng, thời gian sửa chữa nhỏ hơn hoặc bằng 3 ngày.

-Khơng ảnh hưởng kết quả đầu ra mong muốn -Khơng ảnh hưởng mục tiêu tăng trưởng tài chính

- Trễ tiến độ nhỏ hơn 5 ngày.

Cơng việc Hậu quả Mơ tả Điểm

Rất thấp -Sai sĩt nhỏ chất lượng, sửa chữa ngay, khơng ảnh hưởng chất lượng, tiến độ, mức độ hài lịng khách hàng

-Khơng ảnh hưởng kết quả đầu ra mong muốn -Khơng ảnh hưởng mục tiêu tăng trưởng tài chính

1

An tồn & sức khỏe

nghề nghiệp

Rất cao -TNLĐ nặng, thương tật vĩnh viễn hoặc chết người, ảnh hưởng nghiêm trọng kết quả đầu ra mong muốn hệ thống ATSKNN.

-Cĩ ≥ 1 người bị thương nặng, mất một phần cơ thể hoặc các chức năng của bộ phận đĩ, gãy tay, gãy chân, thời gian nghỉ dưỡng do sự cố gây ra ≥ 30 ngày

5

Cao -Cĩ ≥ 1 người bị thương nặng, gãy tay, gãy chân, thời gian nghỉ dưỡng do sự cố gây ra từ ≤ 7 đến

<30 ngày

-Mắc bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm theo quy định nhà nước.

4

Trung bình -Bị dập tay chân, bị cắt tay chân, bị bong gân, bị bỏng, suy giảm sức khỏe, bị thương tích cần được chăm sĩc y tế và phải nghỉ dưỡng < 7 ngày.

3

Thấp -Bị dập tay chân, bị cắt (đứt) tay, bị bong gân, bỏng nhẹ, suy giảm sức khỏe, thương tích nhẹ cần được chăm sĩc y tế và phải nghỉ dưỡng dưới 2 ngày.

2

Rất thấp Thương tích nhẹ, mệt mỏi, bị trầy xước cĩ thể sơ cứu tại chỗ và trở lại làm việc bình thường 1

Cơng việc Hậu quả Mơ tả Điểm

Mơi trường

Rất cao -Ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường, đến kết quả đầu ra mong muốn của hệ thống quản lý mơi trường:

+Đe dọa cuộc sống con người, cĩ khả năng gây sự cố ảnh hưởng đến tính mạng con người.

+Bị pháp luật lên án, bị cộng đồng, khách hàng phản đối, khiếu nại.

5

Cao -Ảnh hưởng lớn đến mơi trường gây nguy hại trong thời gian ngắn cho động vật, thực vật, sức khỏe con người nhưng khơng ảnh hưởng đến tính mạng.

-Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. -Vượt yêu cầu kiểm sốt bởi pháp luật và các bên hữu quan.

4

Trung bình -Ảnh hưởng đến sức khỏe con người, động vật, thực vật, mơi trường địa phương trong một thời gian ngắn.

-Sử dụng lãng phí, gây ơ nhiễm nhưng phạm vi khơng đáng kể.

-Mức độ nguy hiểm nằm trong giới hạn của các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác.

3

Thấp -Ảnh hưởng đến mơi trường nhưng khơng gây nguy hại đến sức khỏe con người, động vật, thực vật ở thời điểm hiện tại.

-Cĩ ràng buộc bởi yêu cầu pháp luật và các bên hữu quan.

Cơng việc Hậu quả Mơ tả Điểm

Rất thấp -Khơng ảnh hưởng hay nguy hại đến mơi trường, con người.

-Khơng gây ơ nhiễm đáng kể đến vị trí đĩ.

-Khơng cĩ yêu cầu kiểm sốt bởi pháp luật và các bên hữu quan.

1 Bảng 3.8. Bảng ma trận xác định mức độ rủi ro (R - Risk) Khả năng xảy ra (L) Mức độ nghiêm trọng (S) (1) (2) (3) (4) (5) (1) 1 2 3 4 5 (2) 2 4 6 8 10 (3) 3 6 9 12 15 (4) 4 8 12 16 20 (5) 5 10 15 20 25

Bảng 3.9. Bảng diễn giải mức độ rủi ro (R - Risk) Mức độ rủi ro Tổng điểm Diễn giải

Rủi ro rất cao (V) Từ 16 đến 25 Hoặc S=5

Rủi ro cao nhất được nhận diện. Nghiên cứu các biện pháp thi cơng hiệu quả nhằm giảm thiểu rủi ro và thực hiện ngay

Cần phải chấm dứt ngay cho đến khi cĩ biện pháp kiểm sốt bổ sung để giảm thiểu mức độ rủi ro.

Loại bỏ hoặc thay thế cần được thực hiện để loại bỏ mối nguy, phơi nhiễm hoặc xem xét và đánh giá lại trước khi tiến hành cơng việc.

Mức độ rủi ro Tổng điểm Diễn giải

Rủi ro cao (IV) Từ 12 đến 15 Rủi ro cao được nhận diện. Phân tích nguyên nhân các giải pháp nhằm loại bỏ nguyên nhân khơng phù hợp.

Cần phải cĩ biện pháp kiểm sốt bổ sung, xác định các mục tiêu, chỉ tiêu giảm thiểu mức độ rủi ro.

Các biện pháp khắc phục và phịng ngừa: kỹ thuật hoặc thay thế cần được thực hiện để giảm thiểu hoặc loại bỏ mối nguy, phơi nhiễm và đánh giá lại trước khi tiến hành cơng việc.

Xem xét và áp dụng các biện pháp kiểm sốt nghiêm ngặt bổ sung nhằm giảm thiểu tác động mơi trường.

Rủi ro trung bình ( III)

Từ 8 đến 10 Duy trì các biện pháp kiểm sốt hiện hành về chất lượng

Cần duy trì các biện pháp kiểm sốt hiện hành.

Biện pháp kiểm sốt hiện hành: hướng dẫn cơng việc/quy trình làm việc an tồn, huấn luyện, đào tạo, cảnh báo… để giảm thiểu tác động và mối nguy cần được xem xét.

Duy trì các biện pháp kiểm sốt hiện hành nhằm giảm thiểu tác động khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa

Rủi ro thấp (II) Từ 4 đến 6 Duy trì các biện pháp kiểm sốt hiện hành Rủi ro rất thấp (I) Từ 1 đến 3 Duy trì các biện pháp kiểm sốt hiện hành

HOẠT ĐỘNG/ CƠNG VIỆC MỐI NGUY TIỀM ẨN RỦI RO ĐÁNH GIÁ RỦI RO BAN ĐẦU BIỆN PHÁP KIỂM SỐT, GIẢM THIỂU RỦI RO (*) Hậu quả Tần suất Cấp độ Làm việc trên cao Bị thương do ngã từ trên cao Thương tật cho CBNV 2 1 2

- Khơng để bề mặt trơn trượt. Sàn

làm việc cĩ lan can bảo vệ - Tuân thủ quy trình làm việc trên cao

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học CÔNG đoàn (Trang 98 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)