Cơ cấu tổ chức và phân cơng nhiệm vụ của ban an tồn

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học CÔNG đoàn (Trang 36 - 38)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN

2.1. Tổng quan về cơng trình tuyến đƣờng bộ trên cao

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và phân cơng nhiệm vụ của ban an tồn

Trưởng ban an tồn

Phối hợp với các bộ phận cĩ liên quan trong cơ sở lao động tiến hành các cơng việc:

Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn - vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ trong cơ sở lao động

Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định các máy, thiết bị, vật tư và các chất cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn - vệ sinh lao động

Xây dựng kế hoạch an tồn - vệ sinh lao động hằng năm và đơn đốc, giám sát việc thực hiện kế hoạch; đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;

Tổ chức huấn luyện về an tồn - vệ sinh lao động cho người lao động;

Đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp khắc phục các tồn tại về an tồn - vệ sinh lao động.

Quyền hạn:

Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ cơng việc hoặc cĩ thể quyết định việc tạm đình chỉ cơng việc (trong trường hợp khẩn cấp) khi phát hiện các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động để thi hành các biện pháp bảo đảm an tồn lao động, đồng thời phải báo cáo NSDLĐ về tình trạng này.

Đình chỉ hoạt động của máy, thiết bị khơng bảo đảm an tồn hoặc đã hết hạn sử dụng.

Tham gia điều tra, thống kê, báo cáo và quản lý các vụ tai nạn lao động theo quy định pháp luật hiện hành.

Tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thưởng; tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật đối với tập thể, cá nhân trong cơng tác bảo hộ lao động, an tồn - vệ sinh lao động.

Phĩ ban An tồn lao động, giao thơng: thực hiện các cơng việc do Trưởng ban ATLĐ chỉ đạo.

Tiểu ban ATLĐ:

Kiểm tra hồ sơ an tồn lao động theo quy định

Kiểm tra việc cấp phát thẻ ra vào cho người lao động, khách tham quan, người học nghề, …

Thực hiện cơng tác huấn luyện tuyên tryền ATVSLĐ

Kiểm tra giám sát cơng trình.

Báo cáo về Ban an tồn

Ghi chép sổ nhật kí an tồn

Tham gia họp ATLĐ theo điều động của Trưởng ban An tồn Giám sát an tồn nhà thầu phụ:

Thường xuyên tiến hành kiểm tra các khu vực do mình quản lí để phát hiện các vấn đề: vi phạm an tồn lao động, các điều kiện mất an tồn, những thiết bị, vật tư, dụng cụ hư hỏng để cĩ hành động sửa chữa khắc phục lập tức.

Cĩ sự đánh giá nhận định tổng quát rằng các cơng việc được tiến hành bởi cơng nhân của mình luơn thực hiện một cách an tồn.

Trợ giúp và cùng với nhân viên giám sát trong việc tiến hành họp an tồn buổi sáng.

Tham dự và đưa ý kiến đề xuất cho chương trình phịng chống tai nạn trong cơng trường. Tham dự trong việc bàn bạc những vấn đề nguy hiểm thường xảy ra tai nạn, … và sự cố hư hỏng tài sản.

Soạn thảo và lưu trữ tất cả tài liệu liên quan đến cơng tác an tồn của mình.

Cĩ nhiệm vụ báo cáo hàng ngày, hàng tháng và báo cáo tai nạn lao động nếu cĩ xảy ra với bộ phận an tồn

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học CÔNG đoàn (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)