Kế hoạch chăm sóc ng−ời bệnh sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu Ngoại bệnh lý - Tập 2 ppt (Trang 121 - 126)

VIII. Chăm sóc ng−ời bệnh khối u sinh dục

2. Kế hoạch chăm sóc ng−ời bệnh sau phẫu thuật

2.1. Nhận định

− Nhận định loại phẫu thuật: đại phẫu hay tiểu phẫu, đơn giản hay phức tạp, có biến chứng hay không có biến chứng, ví dụ: mổ cắt khối u, cắt tử cung bán phần hoặc cắt tử cung hoμn toμn...mổ nội soi hay mở bụng?

− Thời gian phẫu thuật kéo dμi bao lâu

− Cách thức gây mê hay gây tê?

− Thời gian nhận bệnh nhân giờ thứ mấy hoặc ngμy thứ mấy sau phẫu thuật

− Toμn trạng của ng−ời bệnh:

+ Tỉnh hoμn toμn hay còn ảnh h−ởng của thuốc mê

+ Da niêm mạc

+ Mạch, huyết áp, nhiệt độ

+ Hô hấp: tự thở hay còn phải hỗ trợ hô hấp

− Tinh thần của ng−ời bệnh sau phẫu thuật

− Tình trạng vết mổ: khô hay có dịch, có máu...

− Khám bụng (nếu mổ khối u tử cung, buồng trứng): bụng mềm hay tr−ớng, có phản ứng, có điểm đau...

− Ra máu âm đạo: nếu có cần xác định vị trí, số l−ợng, mμu sắc...

− Khả năng vận động: tuỳ theo thời gian sau mổ, toμn trạng ng−ời bệnh để đánh giá vận động phù hợp hay ch−a

− Chế độ dinh d−ỡng của ng−ời bệnh phù hợp với phẫu thuật vμ thời gian sau phẫu thuật.

− Đại tiểu tiện

− Các xét nghiệm cần lμm

− Y lệnh của bác sĩ

2.2. Chẩn đoán chăm sóc - nhận định các vấn đề cần chăm sóc

− Nguy cơ rối loạn hô hấp sau gây mê nội khí quản, do tăng tiết đờm dãi.

− Nguy cơ tụt huyết áp trong tr−ờng hợp gây tê ngoμi mμng cứng.

− Tình trạng liệt ruột cơ năng sau phẫu thuật: tr−ớng bụng, nôn, bí trung đại tiện dẫn đến khó thở.

− Tình trạng thông tiểu, n−ớc tiểu.

− Theo dõi truyền dịch

− Phát hiện biến chứng sau phẫu thuật nếu có

2.3. Lập kế hoạch chăm sóc

Lập kế hoạch chăm sóc cụ thể phù hợp với từng thời điểm sau mổ của ng−ời bệnh, bao gồm:

− Theo dõi:

+ Mạch, nhiệt độ, huyết áp

+ Tiết niệu

+ Tình trạng ra máu âm đạo, dịch vết mổ

− Chế độ ăn uống: cho ăn uống sớm thiết lập lại nhu động ruột.

− Chế độ vận động sớm nhằm thiết lập nhu động ruột vμ chống dính ruột.

− Động viên ng−ời bệnh, tránh lo lắng quá mức, trao đổi với ng−ời bệnh về tiến triển của ng−ời bệnh hμng ngμy để ng−ời bệnh yên tâm điều trị.

− Chế độ vệ sinh phù hợp với thời gian sau mổ: vệ sinh toμn thân, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoμi, lμm thuốc âm đạo (nếu có chỉ định) ...

− Thực hiện y lệnh cụ thể

2.4. Thực hiện kế hoạch

− Trao đổi với ng−ời bệnh về công việc của ng−ời hộ sinh trong quá trình chăm sóc ng−ời bệnh, những việc cần sự phối hợp của ng−ời bệnh hoặc ng−ời thân của họ.

− Bảo đảm thông đ−ờng thở tốt, hút đờm dãi nếu có.

− Dây truyền đúng tốc độ, mùa lạnh cho dây qua ca n−ớc ấm.

− Có thể cho uống khi bệnh nhân tỉnh hoμn toμn, cho uống ít một, uống n−ớc lọc hoặc n−ớc có điện giải. Không cho dùng n−ớc đ−ờng, n−ớc hoa quả, uống sữa khi ch−a trung tiện. Theo dõi tình trạng tr−ớng bụng, buồn nôn, nôn, trung tiện, đại tiện.

− Vận động ngay khi tỉnh bằng cách thay đổi t− thế, co chân duỗi tay. Chú ý h−ớng dẫn tránh chệch dây truyền. Ngồi dậy, đi lại tuỳ thuộc từng bệnh nhân hoặc từng phẫu thuật theo chỉ định của bác sĩ.

− Chăm sóc tiết niệu: có tắc ống thông không, n−ớc tiểu số l−ợng mμu sắc. Nếu không có ống thông tiểu theo dõi tình trạng tiểu tiện, số lần đi tiểu, số l−ợng, mμu sắc...

2.5. Đánh giá

− Tình trạng ng−ời bệnh tốt dần lên, ăn uống tốt, tinh thần thoải mái, đi lại tốt, tình trạng vết mổ tốt, không có biểu hiện chảy máu hoặc nhiễm khuẩn lμ tiến triển tốt.

− Ng−ời bệnh có biểu hiện liệt ruột kéo dμi, bí tiểu, chảy máu hoặc sốt hoặc có bất kỳ bất th−ờng nμo cần báo cáo ngay bác sĩ có chế độ điều chỉnh phù hợp

tự l−ợng giá

Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 5

Câu 1. Kể tên 3 loại u nang cơ năng của buồng trứng

Câu 2. Mô tả 4 triệu chứng cơ năng của u xơ tử cung

Câu 3. Kể 6 yếu tố nguy cơ của ung th− cổ tử cung.

Câu 4. Mô tả 3 triệu chứng lâm sμng của ung th− niêm mạc tử cung

Câu 5. Kể 5 yếu tố nguy cơ của ung th− niêm mạc tử cung.

Phân biệt Đúng - Sai trong các câu từ 6 đến 15

Nội dung Đúng Sai

Câu 6. Các khối u sinh dục hay gặp ở độ tuổi trên 35

Câu 7. Tất cả các khối u vú phải phẫu thuật

Câu 8. U nang buồng trứng cơ năng có thể tự mất đi

Câu 9. U nang buồng trứng khi có biểu hiện đau, nên nghĩ đến xoắn nang

Câu 10. C−ờng kinh, rong kinh trên một phụ nữ từ tr−ớc đến nay kinh

nguyệt bình th−ờng, có thể là biểu hiện của u xơ tử cung.

Câu 11. U xơ tử cung có nguy cơ ung th− hóa cao

Câu 12. Khi phát hiện ra u xơ tử cung, cần phân biệt với u nang buồng trứng

Câu 13. Ng−ời phụ nữ có biểu hiện ra máu sau giao hợp, cần loại trừ ung

th− cổ tử cung tr−ớc khi chẩn đoán các bệnh khác.

Câu 14. Tất cả các hình thái viêm cổ tử cung đều có nguy cơ ung th− hóa.

Câu 15. Ng−ời phụ nữ đã hết kinh 2 năm, nay thấy ra máu âm đạo, phải

nghĩ đến ung th− niêm mạc tử cung

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu từ 16 đến 20

Câu 16. Triệu chứng sớm của ung th− cổ tử cung lμ: A. Rong kinh

B. Khí h− nhiều

C. Ra máu âm đạo sau giao hợp

D. Chu kỳ kinh nguyệt ngắn hơn tr−ớc E. Túi cùng bên hẹp, cứng

Câu 17. Dấu hiệu nghĩ đến u xơ tuyến vú

B. Khám vú thấy những mảng cứng

C. Khám thấy khối u chắc đều, hình tròn hoặc hình trứng, không đau D. Khối u di động hạn chế

Câu 18. Khối u sinh dục nμo không phải phẫu thuật A. U xơ tử cung

B. U nang n−ớc C. U nang hoμng thể D. U nang nhầy E. U nang bì

Câu 19. Tr−ờng hợp nμo điều trị bằng progestagen có hiệu quả A. Xơ nang tuyến vú

B. U nang nhầy

C. Ung th− cổ tử cung

D. Ung th− niêm mạc tử cung E. U xơ tử cung d−ới phúc mạc

Câu 20. Khối u sinh dục nμo gây thiếu máu nhiều A. U xơ tuyến vú

B. U nang buồng trứng C. Ung th− cổ tử cung

D. Ung th− niêm mạc tử cung E. U xơ tử cung

Bμi 10

Một phần của tài liệu Ngoại bệnh lý - Tập 2 ppt (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)