Các thành tựu công ty đã đạt được trong hoạt động kinh doanh và công

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại tổng công ty viễn thông mobifone (Trang 57)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

2.1.3. Các thành tựu công ty đã đạt được trong hoạt động kinh doanh và công

và công tác xã hội

Các giải hƣởng năm 2020

 Top 5 doanh nghiệp uy tín ngành Cơng nghệ thông tin - Viễn thông năm 2020 theo công bố của Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) ngày 15/9/2020.

 Đoạt 5 giải lớn tại Giải thưởng Kinh doanh quốc tế International Business Awards 2020 (IBA Stevie Awards).

 Top 24 doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2020 do Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố ngày 10/9/2020.

 Top 6 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2020 (tạp chí Forbes VN xếp hạng).

 Giải thưởng "Nhà mạng di động có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất" dựa trên kết quả cuộc khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng của người tiêu dùng năm 2020 có quy mơ tồn quốc do Tập đồn Dữ liệu Quốc tế IDG phối hợp với Hội vô tuyến - Điện tử Việt Nam tổ chức.

 Giải Sao Khuê 2020 (giải thưởng trong lĩnh vực phần mềm và CNTT - do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức).

 Top 100 thương hiệu viễn thông giá trị nhất thế giới năm 2020 - theo báo cáo của Brand Finance.

 TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2020.

 3 sản phẩm đạt giải thưởng Vietnam Digital Awards 2020.

 Top 10 doanh nghiệp công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam.

 Là thương hiệu có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia 2020 ( Giải pháp truyền thông thông minh MobiFone; trung tâm liên lạc 3C MobiFone; phần mềm quản lý kênh phân phối và bán hàng trên nền tảng di động mSale

MobiFone; giải pháp truyền thông ứng dụng BigData MobiFone; Hệ thống giải pháp phân phối dịch vụ giá trị gia tăng, sản phẩm số mSocial MobiFone)

Các giải hƣởng năm 2019

 25 doanh nghiệp dẫn đầu của Top 500 doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2019 (Vietnam profit 500)

 50 doanh nghiệp dẫn đầu của Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500)

 MobiFone nằm trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2019 _Brand Finance công bố.

 Top dẫn đầu Thương hiệu mạnh Việt Nam lần thứ 14 (Do thời báo kinh tế Việt Nam tổ chức bình chọn thường niên).

 Giải Sao Khuê 2019 (giải thưởng trong lĩnh vực phần mềm và CNTT - do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức).

 02 giải pháp của MobiFone đã đạt giải Sao Khuê 2019, bao gồm “Giải pháp truyền thông ứng dụng Bigdata (IVR)” và “Nền tảng phát triển hệ sinh thái số (Digital Platform)”. Trong đó danh hiệu TOP 10 Sao Khuê 2019 cho sản phẩm “Giải pháp truyền thông ứng dụng Bigdata” của MobiFone.

 Đứng thứ 5 trong Top 10 doanh nghiệp cơng nghệ Việt Nam uy tín năm 2019 (Do Cơng ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam tổ chức).

 Đứng thứ 5 trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2019 (tạp chí Forbes VN xếp hạng).

Các giải hƣởng năm 2018

 MobiFone đứng thứ 17 trong 500 doanh nghiệp Việt Nam có lợi nhuận lớn nhất năm 2018 (Profit 500 – VNR).

 MobiFone nằm trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2018 _Brand Finance công bố.

 Top dẫn đầu Thương hiệu mạnh Việt Nam lần thứ 14 – (Do Thời báo kinh tế Việt Nam tổ chức bình chọn thường niên).

 Top 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2018 – (Do Hiệp hội

phần mềm và CNTT Việt Nam - Vinasa tổ chức).

 Đứng thứ 15 trong top 100 doanh nghiệp có mơi trường làm việc tốt

nhất Việt Nam năm 2018 (Do mạng cộng đồng nghề nghiệp Anphabe và Công ty nghiên cứu thị trường Intage công bố ngày 27/3/2019).

2.1.4. Đặc điểm của cơng ty có ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty

2.1.4.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức

Sau khi được tổ chức, sắp xếp lại theo Quyết định số 1798/QĐ-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông, hiện nay, tổ chức quản lý của MobiFone gồm Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc, Kiểm sốt viên, các Phó Tổng giám đốc, kế tốn trưởng và các phịng, ban giúp việc.

- Các đơn vị trực thuộc:

+ Các đơn vị hạch toán phụ thuộc:

Khối kinh doanh: Gồm 9 Công ty dịch vụ MobiFone được phân bổ quản lý tại 9 khu vực:

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 1: Hà Nội;

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 2: Thành phố Hồ Chí Minh;

Cơng ty Dịch vụ MobiFone khu vực 3: Đà Nẵng, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên;

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 4: Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, Sơn La, Phú Thọ, Hịa Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Vĩnh Phúc;

Cơng ty Dịch vụ MobiFone khu vực 5: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hà Giang;

Cơng ty Dịch vụ MobiFone khu vực 6: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình;

Cơng ty Dịch vụ MobiFone khu vực 7: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Khánh Hịa;

Cơng ty Dịch vụ MobiFone khu vực 8: Đồng Nai, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Long An; Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực 9: Cần Thơ, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang;

Trung tâm Viễn thông Quốc tế MobiFone;

Trung tâm Dịch vụ đa phương tiện và giá trị gia tăng MobiFone; Trung tâm Công nghệ thông tin MobiFone.

Khối mạng lưới:

Trung tâm Quản lý, điều hành mạng (NOC); Trung tâm nghiên cứu và phát triển MobiFone; Trung tâm tư vấn thiết kế MobiFone.

+ Các công ty con do MobiFone nắm giữ trên 50% vốn điều lệ: Công ty cổ phần Công nghệ MobiFone tồn cầu;

Cơng ty cổ phần Dịch vụ Gia tăng MobiFone; Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật MobiFone.

+ Các công ty con do MobiFone nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ và công ty liên kết:

Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Công nghệ và Truyền thông; Công ty cổ phần Quảng cáo, Truyền thông đa phương tiện;

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á; Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong.

2.1.4.2. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh

Ngồi những đặc điểm vốn có của một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho khách hàng, MobiFone cịn có những đặc điểm khác biệt do tính chất đặc thù của sản phẩm dịch vụ viễn thông cung ứng cho khách hàng: Kinh doanh hoạt động viễn thơng mang tính khoa học kỹ thuật cao, tính nghệ thuật và tính văn hóa vì sản phẩm dịch vụ là giao tiếp giữa người với người.

Mang trên mình sứ mệnh và tầm vóc mới, MobiFone kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó:

(1) Ngành nghề kinh doanh chính: (a) Kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ Viễn thông, Công nghệ thông tin và truyền thông đa phương tiện (phát thanh, truyền hình, nội dung số); (b) Tư vấn, khảo sát, thiết kế, lắp đặt, khai thác, sửa chữa, cho thuê thiết bị VT-CNTT; (c) Nghiên cứu, phát triển, chế tạo, sản xuất thiết bị, sản phẩm VT-CNTT; (d) Thương mại, phân phối các sản phẩm, thiết bị VT-CNTT, truyền thông đa phương tiện.

(2) Ngành nghề kinh doanh có liên quan: (a) Đầu tư tài chính trong lĩnh vực VT-CNTT và truyền thơng đa phương tiện; (b) Quảng cáo, nghiên cứu thị trường tổ chức hội nghị, triển lam; (c) Kinh doanh dịch vụ cho thuê văn phòng và các ngành nghề khác theo quy định Pháp luật; thực hiện các nhiệm vụ cơng ích do Nhà nước giao.

Xuất phát từ tính đặc thù của lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh của MobiFone có những đặc điểm sau:

- Sản phẩm của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễn thông gắn liền với văn hóa vì sản phẩm của dịch vụ là hoạt động truyền tin tức phục vụ nhu cầu của con người. Xuất phát từ đặc điểm trên, hơn bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào khác, MobiFone phải quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng và củng cố văn hóa doanh nghiệp. Khác với các lĩnh vực khác, văn hóa doanh nghiệp có tác động từ thì đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông.

- Là doanh nghiệp khó đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh. Cũng như các doanh nghiệp kinh doanh viễn thông khác, MobiFone rất muốn đa dạng hóa, mở rộng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh. Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp phải rất nhiều khó khăn do sự khác biệt giữa lĩnh vực viễn thơng và các lĩnh vực khác. Ngồi ra, việc đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp viễn thông cũng chưa được cơ quan nhà nước quan tâm nghiên cứu quy định hành lang pháp lý...

Đầu tư, xây dựng, vận hành, khai thác mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, phát thanh truyền hình, truyền thông đa phương tiện;

Sản xuất, lắp ráp và xuất nhập khẩu, kinh doanh thiết bị điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin;

Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp chuyên ngành điện tử, viễn thông, công nghệ thơng tin;

Bảo trì, sửa chữa thiết bị chun ngành điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin.

Ngành, nghề có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính của MobiFone:

Xuất, nhập khẩu vật tư, thiết bị viễn thông phục vụ hoạt động của đơn vị; Đầu tư tài chính trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin theo quy định của pháp luật;

Dịch vụ quảng cáo, tổ chức sự kiện trong lĩnh vực điện tử, viễn thông, công nghệ thơng tin, phát thanh truyền hình, truyền thơng đa phương tiện;

Cho thuê văn phòng, cơ sở hạ tầng viễn thông.

2.1.4.3. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh và mơi trường hoạt động

Cơng ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh viễn thông như:

Công ty Viễn hông Quân đội (Viettel): là công ty trực thuộc bộ quốc

phòng thành lập vào năm 1995, được phép cung cấp một số dịch vụ viễn thông cơ bản, dịch vụ Internet và các dịch vụ giá trị gia tăng khác. Đây là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Công ty trong những năm vừa qua.

Công ty Viễn hông Điện lực (EVN Telecom): Thành lập vào tháng

7/1995, là công ty hạch tốn độc lập trực thuộc Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam. Kinh doanh cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng trong nước và quốc tế.

Công ty cổ phần Dịch vụ Bƣu chính Viễn thơng Sài Gịn (SPT):

tiên ở Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực Bưu chính Viễn thơng. Hiện nay SPT được cấp phép cung cấp các dịch vụ viễn thông. Và một số công ty viễn thông nhỏ khác.

Thị trường VT-CNTT Việt Nam đang dần tới mức bao hòa. Trong giai đoạn 2011-2020, số lượng doanh nghiệp được cấp phép tiếp tục tăng, tình hình sáp nhập, tái cơ cấu doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ. Tiềm lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đối thủ như Viettel, MobiFone, FPT… ngày càng lớn mạnh cùng với sự xâm nhập thị trường của các doanh nghiệp ICT nước ngoài (Google, Facbook, Intel, Samsung…) càng làm cho tình hình cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết.

Xu hướng tập trung kinh doanh các dịch vụ đem lại lợi nhuận cao của các doanh nghiệp viễn thông mới tham gia thị trường như di động, băng rộng… làm cho doanh thu các dịch vụ truyền thống, vốn là ưu thế của MobiFone trước kia như dịch vụ cố định, Internet giảm mạnh. Thị phần và giá cước ngày một giảm, ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của MobiFone.

Sự lớn mạnh của các đối thủ cạnh traanh hiện tại, sự xuất hiện của những đối thủ cạnh tranh mới, tính phức tạp của môi trường kinh doanh làm cho MobiFone gặp phải khơng ít khó khăn, thách thức trong quá trình kinh doanh. Ngồi những cơng cụ cạnh tranh truyền thống như sản phẩm, giá cả, chiến lược kinh doanh MobiFone cần xây dựng các đặc trưng văn hoá riêng có và coi đó như công cụ quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty. Văn hố doanh nghiệp sẽ vừa tạo dấu ấn riêng của doanh nghiệp, thu hút khách hàng; vừa thúc đẩy tinh thần sáng tạo, đồng sức đồng lịng của nhân viên trong cơng ty giúp công ty ngày càng phát triển.

2.1.4.4. Đặc điểm về nguồn nhân lực

Với tiêu chí kinh doanh “Nhân lực là sức mạnh”, MobiFone luôn đặc biệt chú trọng việc bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt cho đội ngũ hơn 6.000 cán bộ, công nhân viên đang làm việc ở các đơn vị trực thuộc tại các thành phố lớn trong cả nước, đảm bảo phục vụ tốt nhất mọi nhu cầu

của khách hàng. Chất lượng nhân sự thể hiện qua những con số khá thuyết phục: Trên 90% nhân sự có trình độ chun mơn cao, tỉ lệ đại học và sau đại học chiếm 90% và 100% nhân viên được tham gia các khóa đào tạo nâng cao trình độ hàng năm. Chất lượng nguồn nhân lực của MobiFone luôn được đánh giá cao thể hiện qua năng suất lao động bình quân của người lao động trong MobiFone đạt hơn 6 tỷ đồng doanh thu/năm.

Đa số lao động trong công ty là lao động trực tiếp sản xuất, lực lượng lao động khá trẻ, cụ thể như ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực của MobiFone

Cơ cấu lao động 2017 2018 2019

Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %

Tổng số 6.450 100 6.515 100 6.550 100 Giới tính Nữ 3.012 46,70 3.020 46,35 3.030 46,26 Nam 3.438 53,30 3.495 53,65 3.520 53,74 Độ tuổi 18 - 30 1.875 29,07 1.900 29,16 1.950 29,77 30 - 40 3.050 47,29 3.000 46,05 3.030 46,26 >40 1.525 23,64 1.615 24,79 1.570 23,97 Loại lao động Gián tiếp 2.050 31,78 2.010 30,85 2.030 30,99 Trực tiếp 4.400 68,22 4.505 69,15 4.520 69,01 Quốc tịch Việt Nam 5.391 99,08 6.450 99,00 5.843 98,97 Nước ngoài 59 0,92 65 1,00 67 1.03 (Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính Mobifone)

Số lượng lao động biến động nhiều trong các năm qua, số lượng lao động nam và nữ không chênh lệch quá nhiều nên không gây ảnh hưởng lớn đến việc đào tạo và phân bố lao động của MobiFone. Lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ trọng lớn cho thấy Công ty luôn chú trọng trẻ hóa nguồn nhân lực nhưng số này lại chưa có nhiều kinh nghiệm, do đó Cơng ty cần phải bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho những đối tượng này để họ phát

27,28%

47,27%

10.00%

15,45%

huy hiệu quả, năng suất lao động. Bộ máy lãnh đạo gọn nhẹ, điều này có thể làm cho các mệnh lệnh truyền đi nhanh, chính xác nhưng nhiều khi chính điều này cũng gây nên sự quá tải trong công việc, áp lực công việc lớn. Lực lượng lao động trực tiếp chiếm đa số nên việc MobiFone chú trọng đến vấn đề thù lao cho người lao động đang tạo ra được động lực cho họ.

Hàng năm, MobiFone đều tổ chức thi nâng cao tay nghề cho người lao động, những người đạt yêu cầu sẽ được cân nhắc bố trí vào những vị trí phù hợp với năng lực của họ. Đối với những lao động sản xuất làm việc thời gian dài, có tay nghề cao thì được xem xét đưa lên làm Tổ trưởng tổ sản xuất hoặc thậm chí có thể được bổ nhiệm vào những vị trí cao hơn. Nhưng theo phiếu điều tra ta thu được số liệu như biểu đồ ở biểu đồ 2.1.

Bi u đồ 2.1. Chấ lƣợng các cuộc thi nâng cao nghiệp vụ chuyên môn

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra)

Với gần hai mươi năm xây dựng và trưởng thành, MobiFone đã từng bước tạo lập được những giá trị văn hố riêng có của mình. Các giá trị văn hóa mà MobiFone đang duy trì, tạo dựng và từng bước hoàn thiện đã góp phần tạo nên sự khác biệt so với doanh nghiệp khác. Với ý nghĩa tạo động lực làm việc cho người lao động, kích thích tinh thần sáng tạo và lòng nhiệt huyết, lãnh đạo MobiFone cùng với các thành viên xác định những giá trị văn

hố theo định hướng của MobiFone và có những thành cơng nhất định. Tuy nhiên, việc duy trì và phát triển với tốc độ cao như những năm gần đây của MobiFone cũng gặp phải khơng ít khó khăn và thách thức từ phía các đối thủ cạnh tranh cũng như từ phía khách hàng do nhu cầu dịch vụ chất lượng cao ngày càng tăng lên địi hỏi MobiFone phải khơng ngừng đổi mới về tất các

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại tổng công ty viễn thông mobifone (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)