Khu vực thực hiện Tổng số Nguồn cấp kinh phí (tỷ VND) NSNN Đại học Doanh nghiệp Khác Nƣớc ngoài NSTW NSĐP Nhà nƣớc 11.49,7 4.333,1 1.254,0 147,0 4.561,9 893,3 280,2 Ngoài NN 2.209,1 245,5 151,2 27,9 1.574,3 37,7 172,5 Có vốn FDI 4.817,3 77,3 47,4 0,3 4.609,1 1,6 81,7 Toàn bộ 18.496,1 4.655,9 1.452,6 175,3 10.745,2 932,6 534,3
Nguồn: Điều tra R&D quốc gia 2016
Theo điều tra R&D Trong tổng chi quốc gia cho R&D năm 2015 là 18.496,1 tỷ VNĐ, trong đó nguồn từ Nhà nƣớc chiếm (62%) tƣơng đƣơng
11.49,7 tỷ VNĐ, thành phần ngoài Nhà nƣớc là 2.209,1 = 12%, còn 26% tƣơng đƣơng 4.817,3 là từ khu vực có vốn nƣớc ngoài (Hình 3.1). Nhƣ vậy theo số liệu điều tra R&D quốc gia 2016 nguồn kinh phí cho hoạt động R&D chủ yếu là từ khu vực nhà nƣớc chiếm hơn 50%.
Hình 3. 1 Nguồn kinh phí R&D chia theo thành phần kinh tế
Nguồn: Điều tra R&D quốc gia năm 2016
Tỷ lệ chi cho R&D chia theo nguồn cấp kinh phí ở hình 3.2. cho thấy chi cho R&D của khối doanh nghiệp chiếm nhiều nhất là 58,1% tƣơng đƣơng 10.745,6 tỷ VNĐ), Đại học là 0,95% (135,3 tỷ VNĐ), nguồn khác chiếm 5,04% (932,6).
Hình 3. 2 Chi R&D theo nguồn cấp kinh phí
Nguồn: Điều tra R&D quốc gia năm 2016
Tỷ lệ chi cho R&D chia theo khu vực thực hiện trong hình 3.3 cho thấy khu vực doanh nghiệp chi tiêu cho việc thực hiện R&D là nhiều nhất chiếm
63,61% (11.788,2 tỷ VNĐ); tổ chức R&D là 25,75% (4.766,7 tỷ VNĐ); trƣờng đại học chiếm 5,75% (1.063,2 tỷ VNĐ); tổ chức dịch vụ KH&CN thực hiện 3,40% (628,4 tỷ VNĐ) và cuối cùng là khu vực hành chính, đơn vị sự nghiệp thực hiện 1,49% (275,6 tỷ VNĐ)
Nguồn: Điều tra R&D quốc gia năm 2016
3.2.5. Hiện trạng chỉ tiêu chi cho đổi mới trong các doanh nghiệp Đổi mới
Theo cuộc điều tra về đổi mới của Bộ Khoa học và công nghệ tổng chi cho đổi mới công nghệ năm 2016 là 24.320,2 tỷ đồng của 4.709 DN đổi mới đƣợc điều tra, trong đó DN nhỏ chi 2.730,5 tỷ đồng (11,23%), DN vừa chi 2.106,7 tỷ đồng (8,66%) và DN lớn chi 19.483,0 tỷ đồng (80,11%), Bảng 3.12.
Bảng 3. 12 Chi cho đổi mới của doanh nghiệp điều tra đổi mới
Doanh nghiệp đổi mới Đơn vị DN nhỏ DN vừa DN lớn Tổng
2.730,5 2.106,7 19.483,0 24.320,2 Tỷ đồng
11,227 8,66 80,11 100 (%)
Nguồn: Điều tra đổi mới Bộ KH&CN 2017
Cơ cấu đầu tƣ cho ĐMCN của các doanh nghiệp ĐM đƣợc điều tra phân theo loại hình kinh tế Bảng 3.13 mô tả. Trong đó DN nhà nƣớc chi 849,3 tỷ
đồng chiếm 3,5%, DN ngoài nhà nƣớc chi 4.687,7 tỷ đồng chiếm 19,3%, còn lại DN có vốn ĐTNN chi 18.783,2 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ cao nhất là 77,2%.
Bảng 3. 13 Cơ cấu đầu tƣ cho đổi mới công nghệ theo loại hình kinh tế
Cơ cấu đầu tƣ cho đổi mới Đơn vị DN Nhà nƣớc DN ngoài NN DN vốn ĐTNN Tổng
849,3 4.687,7 18.783,2 24.320,2 Tỷ đồng
3,5 19,3 77,2 100 (%)
Nguồn: điều tra đổi mới của Bộ KH&CN 2017
3.2.6. Hiện trạng chỉ tiêu về tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động đổi mới
Năm 2017 Bộ Khoa học và Công nghệ có cuộc điều tra về đổi mới đã tiến hành khảo sát 8.538 doanh nghiệp trong tổng số gần 23.000 doanh nghiệp hoạt động trong ngành chế biến, chế tạo. Trong số 7.641 phiếu điều tra thu đƣợc, có 4.709 doanh nghiệp đổi mới (chiếm 61,63%), 2.841 doanh nghiệp không có hoạt động đổi mới (37,18%) và có 91 doanh nghiệp (1,19%) không xác định đƣợc mình thực sự đã thực hiện hoạt động ĐM nào trong giai đoạn 2014-2016 hay chƣa, Bảng 3.14. bên dƣới cho biết doanh nghiệp thực hiện đổi mới giai đoạn 2014-2016.
Bảng 3. 14 Tỷ lệ Doanh nghiệp điều tra có và không có đổi mới Loại doanh nghiệp Số doanh nghiệp Tỷ lệ (%)
Có đổi mới 4.709 61,63
Không có đổi mới 2.841 37,18
Không xác định 91 1,19
Tổng số 7.641 100
Nguồn: Điều tra đổi mới của Bộ KH&CN 2017
Bảng 3.15 mô tả cơ cấu tỷ lệ các doanh nghiệp có và không có đổi mới phân theo loại hình kinh tế của doanh nghiệp. Theo đó, tỷ lệ các doanh nghiệp nhà nƣớc có ĐM là cao nhất đạt 70,621%, tiếp đến là các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc (61,69%) và cuối cùng là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (60,61%).
Bảng 3. 15 Cơ cấu tỷ lệ doanh nghiệp có và không đổi mới theo loại hình kinh tế Loại hình DN Doanh nghiệp nhà Nƣớc DN ngoài nhà Nƣớc DN vốn nƣớc ngoài Đơn vị Có đổi mới 70,621 61,670 60,906 % Không ĐM 29,379 38,338 39,094 % Tổng 100 100 100 %
Nguồn: Điều tra đổi mới của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2017
Số liệu điều tra của Bộ Khoa học và Công nghệ cho thấy trung bình có 58,5% số doanh nghiệp nhỏ, 64,0% số doanh nghiệp vừa và 68,8% số doanh nghiệp lớn có ĐM (Bảng 3.16). Số liệu cũng cho thấy doanh nghiệp có quy mô lao động càng lớn thì càng có khả năng thực hiện hoạt động ĐM.
Bảng 3. 16 Cơ cấu tỷ lệ DN có và không có đổi mới theo quy mô DN Quy mô DN Doanh nghiệp
lớn DN vừa DN nhỏ Đơn vị Có đổi mới 68,8 64,0 58,5 % Không ĐM 31,184 35,976 41,530 % Tổng 100 100 100 %
Nguồn: Điều tra đổi mới của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2017
3.2.7. Hiện trạng chỉ tiêu về hoạt động đổi mới của doanh nghiệp
Cũng trong cuộc điều tra năm 2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ cho thấy năm loại hoạt động đổi mới của doanh nghiệp, Hình 3.4 mô tả thực trạng về tỷ lệ các doanh nghiệp thực hiện từng loại hoạt động đổi mới nhƣ: đổi mới sản phẩm (ĐMSP), đổi mới quy trình (ĐMQT), đổi mới tiếp thị (ĐMTT), đổi mới tổ chức và quản lý (ĐMTC&QL), ĐMSP và/hoặc ĐMQT và đổi mới nói chung. Nhìn chung có 61,6% số doanh nghiệp thực hiện hoạt động đổi mới trong giai đoạn 2014-2016, trong đó hoạt động kép, quan trọng nhất, là hoạt động “ĐMSP và/hoặc ĐMQT” chiếm quy mô lớn nhất với 49,0% số doanh nghiệp thực hiện, hoạt động ĐMQT có 39,9%, hoạt động ĐMTC&QL có
37,7%, hoạt động ĐMSP có 32,1% và, thấp nhất là hoạt động ĐMTT có 28,6% doanh nghiệp thực hiện.
Hình 3. 4 Tỷ lệ phần trăm số DN ĐM phân theo loại hoạt động ĐM
Nguồn: Điều tra đổi mới của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2017
3.2.8. Hiện trạng chỉ tiêu về ấn phẩm xuất bản quốc tế
Về số lƣợng ấn phẩm xuất bản trên những tạp chí KH&CN quốc tế là một chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong chỉ số thành phần của SII. Theo CSDL Scopus, tổng số ấn phẩm xuất bản của Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017 là 27.453 bài, với tỷ lệ tăng hàng năm khoảng trên 10%, riêng năm 2016 tăng 28,27% (Bảng 3.17 bên dƣới cho biết số lƣợng và tỷ lệ tăng trƣởng của các ấn phẩm xuất bản quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2012-2017).
Số lƣợng công bố KH&CN quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2012-2017 cho thấy lĩnh vực vật lý, toán học, hóa học, kỹ thuật chiếm trên 45% tổng số công bố KH&CN quốc tế. Nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học nông nghiệp và y tế hiện rất ít, trong giai đoạn này tổng số công bố Việt Nam đứng thứ 5 trong ASSEAN, nhƣng chỉ bằng một nửa quốc gia đứng thứ 4 là Indonexia và khoảng bằng 1/6 số công bố của quốc gia đứng đầu là Malaysia.
Bảng 3. 17 Ấn phẩm xuất bản quốc tế của VN giai đoạn 2012-2017Năm Tổng ấn phẩm Tỷ lệ tăng (%) Năm Tổng ấn phẩm Tỷ lệ tăng (%) 2012 3.143 2013 3.702 17,78 2014 4.040 9,13 2015 4.471 10,67 2016 5.735 28,27 2017 6.362 10,95 Tổng số 27.453
Nguồn: CSDL Scopus, ngày 06/3/2018
3.3. HIỆN TRẠNG ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM THÔNG QUA CHỈ SỐ TỔNG HỢP CỦA VIỆT NAM THÔNG QUA CHỈ SỐ TỔNG HỢP
3.3.1. Hiện trạng đánh hoạt động giá đổi mới của tổ chức VEF
Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới - WEF năm 2017 – 2018 chỉ số năng lực cạnh GCI của Việt Nam đƣợc 4,7 điểm, xếp thứ 55/137 quốc gia. Chi tiết xếp hạng và điểm số của 12 trụ cột của chỉ số GCI của Việt Nam năm 2017-2018 đƣợc thể hiện trong bảng 3.18.
Bảng 3. 18 Xếp hạng và điểm số của 12 trụ cột GCI Việt Nam 2017-2018 TT Trụ cột Xếp hạng Điểm số TT Trụ cột Xếp hạng Điểm số
1 Chỉ số GCI 55 4,7
I Các yêu cầu cơ bản 75 4,5
1 Hoàn thiện thể chế 79 3,8
2 Cơ sở hạ tầng 79 3,9
3 Môi trƣờng kinh tế vĩ mô 77 4,6
4 Y tế và giáo dục tiểu học 67 5,8
II Tăng cƣờng hiệu quả 62 4,2
6 Hiệu quả thị trƣờng hàng hóa 91 4,1
7 Hiệu quả thị trƣờng lao động 57 4,3
8 Phát triển thị trƣờng tài chính 71 4,0
9 Mức độ sẵn sàng công nghệ 79 4,0
10 Quy mô thị trƣờng 31 4,9
III Các yếu tố đổi mới và mức độ tinh thông 84 3,5
11 Mức độ tinh thông trong kinh doanh 100 3,7
12 Đổi mới công nghệ 71 3,3
Nguồn: The Global Competitiveness Report 2017–2018 page 317
Trong số 12 trụ cột của chỉ số GCI cho thấy hai trụ cột liên quan trực tiếp đến đánh giá đổi mới đó là trụ cột 09 Mức độ sẵn sàng công nghệ và trụ cột 12 Đổi mới, xếp hạng của 2 trụ cột này của Việt Nam là khá thấp so với chỉ số GCI (xếp thứ 79 và 71 so với 55 của GCI).
- Trụ cột Mức độ sẵn sàng về công nghệ số (09): Đo lƣờng sự nhanh nhạy mà một nền kinh tế hấp thụ các công nghệ hiện có để nâng cao năng suất của các ngành công nghiệp. Trụ cột số Đổi mới (12): Có thể xuất phát từ tri thức công nghệ mới và phi công nghệ. Kết quả đánh giá của WEF năm 2017 - 2018 trụ cột đổi mới của Việt Nam đạt 3,3 điểm xếp hạng 71/137 quốc gia; trụ cột Sự sẵn sàng công nghệ đạt đƣợc 4,0 xếp hạng 79 (xếp hạng và điểm số các chỉ số thành phần của hai trụ cột này đƣợc thể hiện ở bảng 3.19 và bảng 3.20).
Bảng 3. 19 Trụ cột Đổi mới (12) của chỉ số GCI 2017-2018
Mã Đổi mới (Innovation) TT Điểm 71 3,3
12.1 Năng lực đổi mới 79 4,0
12.2 Chất lƣợng của các tổ chức nghiên cứu khoa học 90 3,5 12.3 Chi tiêu của doanh nghiệp cho R&D 46 3,6 12.4 Hợp tác R&D giữa viện trƣờng và doanh nghiệp 62 3,5 12.5 Chính phủ mua sắm các sản phẩm công nghệ tiên tiến 40 3,6
12.6 Mức độ sẵn có của các nhà khoa học và kỹ sƣ 78 3,8
12.7 Số đơn sáng chế trên 1 triệu dân 91 0,2
Nguồn: The Global Competitiveness Report 2017–2018, page 309
Bảng 3. 20 Trụ cột sự sẵn sàng công nghệ (09) của chỉ số GCI 2017-2018
Mã Sự sẵn sàng công nghệ (Technology readless) TT Điểm 79 4,0
A Mức độ áp dụng công nghệ 99 4,1
9.1 Mức độ sẵn sàng về công nghệ mới nhất 112 4,0 9.2 Mức độ thu hút công nghệ mới ở cấp doanh nghiệp 93 4,2 9.3 FDI và tác động đến chuyển giao công nghệ 89 4,1
B Sử dụng công nghệ thông tin 71 3,9
9.4 Tỷ lệ phần trăm ngƣời sử dụng internet/tổng dân số 87 4,6 9.5 Sử dụng internet băng thông rộng cố định /100 ngƣời dân 72 3,9 9.6 Dung lƣợng băng thông internet (kb/s/ngƣời sử dụng) 78 3,8 9.7 Sử dụng điện thoại di động băng thông rộng /100 dân 88 4,6
Nguồn: The Global Competitiveness Report 2017–2018, page 309
3.3.2. Hiện trạng đánh giá hoạt động đổi mới của tổ chức WIPO
Chỉ số GII của Việt Nam năm 2019 đƣợc Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới công bố nhƣ sau:
- Chỉ số GII: xếp hạng 42 trong số 129 quốc gia - Chỉ số đầu ra của GII: xếp hạng 37
- Chỉ số đầu vào của GII: xếp hạng 63
Chỉ số đổi mới GII của Việt Nam trong 7 năm gần nhất bảng 3.21.
Bảng 3. 21 Chỉ số GII của Việt Nam giai đoạn 2013-2019
TT Năm Điểm Xếp hạng Quốc gia Xếp hạng ASEAN
1 2013 34,8 76 142 4
2 2014 34,8 71 143 4
4 2016 35,4 59 128 4
5 2017 38,3 47 127 3
6 2018 37,94 45 126 4
7 2019 38,84 42 129 3
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo The Globlal innovationindex_2013-2018
Thông qua số liệu của bảng 3.21 về chỉ số GII của Việt Nam công bố trong 7 năm vừa qua (2013-2019) cho thấy, do có chính sách đầu tƣ đúng hƣớng cho khoa học và công nghệ nói chung, đầu tƣ cho đổi mới nói riêng, kết quả GII Việt Nam có sự tăng trƣởng cả về số điểm và thứ hạng nhƣ sau:
- Về điểm số của GII Việt Nam tăng 4,04 điểm, dao động trong khoảng từ 34,8 – 38,3; thấp nhất là hai năm 2013, 2014 là 34,8 điểm và cao nhất là năm 2019 là 38,84 điểm;
- Về thứ tự xếp hạng chỉ số GII của Việt Nam có xu hƣớng tăng 32 bậc năm 2013 là 76/142 và 2019 xếp hạng 42/129.
- So sánh chỉ số GII Việt Nam trong bốn quốc gia dẫn đầu khu vực Đông Nam á bao gồm Sigapore, Malaixia, Thailan và Việt Nam cho thấy: năm 2013 - 2016 và năm 2018 chỉ số GII của Việt Nam đứng thứ 4 sau các nƣớc Singapore, Malaixia và Thailan, năm 2017 và 2019 chỉ số GII xếp thứ 3 sau Singapore và Malaixia. Bảng 3.22 xếp hạng chỉ số GII 2013 và năm 2019.
Bảng 3. 22 Chỉ số GII của 4 quốc gia dẫn đầu khu vực Đông Nam Á
Quốc gia Năm 2013 Năm 2019
Số điểm Xếp hạng Số điểm Xếp hạng
Chung Asean Chung Asean
Singapore 59,4 8 1 58,37 8 1
Malaixia 46,9 32 2 42,68 35 2
Thailan 37,6 57 3 38,63 43 4
Việt Nam 34,8 76 4 38,84 42 3
3.3.3. Hiện trạng đánh giá của Tổ chức Liên Hợp Quốc
Tổ chức Liên Hợp Quốc đánh giá liên quan đến hoạt động đổi mới là chỉ số thành tựu công nghệ - TAI [57]. Hiện trạng chi tiết điểm và thứ hạng chỉ số TAI của Việt Nam trong hai năm 2015 và 2016 ở bảng 3.23.
Bảng 3. 23 Điểm và thứ hạng TAI của Việt Nam 2015 và 2016
Chỉ số TAI Điểm số Xếp hạng Năm/quốc gia
Thụy Sỹ 0,813 1 2015/ (105) Luxembourg 0,766 2 Việt Nam 0,402 70 Singapor 0,824 1 2016/ (167) Hàn Quốc 0,822 2 Việt Nam 0,396 95
Nguồn: Tổng hợp Technology Achievement Index 2015-2016
3.3.4. Hiện trạng đánh giá của Ngân hàng Thế giới – WB
Ngân hàng Thế giới sử dụng chỉ số tổng hợp đánh giá liên quan đến hoạt động đổi mới có chỉ số Kinh tế tri thức KEI, hiện trạng chỉ số KEI trong 3 lần gần nhất có Việt Nam tham gia đó là năm 2007, 2008 và 2012, cho thấy chỉ số KEI của Việt Nam khá thấp đạt từ 3,1-3,4/10 điểm và xếp hạng từ 97 đến 103. Chi tiết xếp hạng chỉ số KEI của Việt Nam đƣợc thể hiện ở bảng 3.24.
Bảng 3. 24 Xếp hạng chỉ số KEI của một số quốc gia
STT Tên quốc gia Điểm Xếp hạng Quốc gia/năm
1 Thụy Điển 9,43 1 145/ 2012 2 Phần Lan 9,33 2 3 Đan Mạch 9,16 3 4 Hà Lan 9,11 4 5 Na uy 9,11 5 6 Việt Nam 3.4 103 1 Đan Mạch 9,58 1 140/ 2008
2 Thụy Điển 9,52 2 3 Phần Lan 9,37 3 4 Hà Lan 9,32 4 5 Na uy 9,27 5 6 Việt Nam 3,02 102 1 Thụy Điển 9,26 1 140/2007 2 Đan Mạch 9,22 2 3 Na uy 9,17 3 4 Phần Lan 9,07 4 5 Hà Lan 9,02 5 6 Việt Nam 3,10 97
Nguồn: Tổng hợp thường niên của Ngân hàng thế giới, 2007-2008-2012
Xét trong giai đoạn 2000-2012, xếp hạng về chỉ số KEI của Việt Nam tăng đƣợc một bậc trong 18 nƣớc Châu Á, từ vị trí 15 lên vị trí 14, tăng tƣơng ứng từ 2,72 điểm năm 2000 lên 3,40 điểm năm 2012. So sánh với những nƣớc trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng trên 4 nƣớc: Indonesia, Lào, Cambodia và Myanma. Các nƣớc khác đứng trên Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á là Singapore,Malaysia, Thái Lan và Philipin. Tuy nhiên, điểm số KEI của Việt Nam so với những nƣớc đứng trên là rất xa: Singapore là 8,26 điểm; Malaysia là 6,10 điểm; Thái Lan là 5,21 điểm; và Philipin là 3,94 điểm. Trong tổng số 146 nƣớc và vùng lãnh thổ, Việt Nam xếp thứ 104/146 trong