Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.2.2. Phân loại di sản văn hoá
Theo quan niệm của UNESCO, DSVH bao gồm hai loại:
- Di sản văn hóa vật thể: Đƣợc hiểu là những sản phẩm văn hóa có thể “sờ thấy
đƣợc”. Văn hóa vật thể là một dạng thức tồn tại của văn hóa chủ yếu dƣới dạng vật thể có hình khối, có chiều cao, chiều rộng, trọng lƣợng, đƣờng nét, màu sắc, kiểu dáng tồn tại trong không gian và thời gian xác định. Di sản văn hóa vật thể vật thể đƣợc tạo tác từ bàn tay khéo léo của con ngƣời, để lại dấu ấn lịch sử rõ rệt. Văn hóa vật thể đƣợc khách thể hóa và tồn tại nhƣ một thực thể ngoài bản thân con ngƣời. Hay nói cách khác Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm di tích lịch sử-văn hoá, danh lam-thắng cảnh và di vật.
Di sản văn hóa vật thể bao gồm: Di tích lịch sử - văn hóa; Danh lam thắng cảnh; Di vật; Cổ vật; Bảo vật quốc gia.
- Di sản văn hóa phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá
hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng đƣợc tái tạo và đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết; Ngữ văn dân gian: gồm sử thi, ca dao, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện cƣời, truyện ngụ ngôn, hát ru,...; Nghệ thuật trình diễn dân gian: bao gồm âm nhạc, múa, hát, sân khấu và các hình thức trình diễn dân gian khác; Tập quán xã hội: bao gồm luật tục, hƣơng ƣớc, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ và các phong tục khác; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian. Tính đến tháng 12-2015, Việt Nam có 20 Di sản văn hoá đƣợc UNESSCO công nhận là Di sản thế giới.