MỘT SỐ SINH HOẠT VĂN HOÁ DÂN GIAN ĐẶC TRƯNG CỦA LÀNG CẢNH DƯƠNG
2.5.1. Truyện kể dân gian
Với vị trí thuận lợi cũng như trong q trình hình thành và phát triển của làng, Cảnh Dương có cơ hội tiếp xúc và giao lưu với nhiều luồng văn hoá khác nhau của hai miền nam bắc, trong đó phải kể đến vốn văn học dân gian rất đáng trân trọng. Đầu tiên là luồng văn học dân gian được du nhập từ vùng đất giàu truyền thống văn hoá - nơi mà người dân Cảnh Dương đã ra đi để lập nghiệp. Đó là vùng đất Thanh - Nghệ Tĩnh, nơi đã có bề dày lịch sử cịn ghi dấu. Không những thế, trong quá trình gây dựng làng và phát triển cho đến ngày nay, từ sinh hoạt cộng đồng cho đến gia đình, làng xã, người dân nơi đây cũng dần hình thành cho mình những thói quen, những tri thức dân gian, sinh hoạt văn hoá mang đậm sắc thái địa phương. Chúng ta có thể tìm thấy nơi đây hơi mặn mịi của biển qua từng câu chuyện l{ thú nhưng mang đầy { nghĩa. Kho tàng văn học nơi này cứ thế ngày một giàu
thêm, phong phú và đa dạng hơn. Khơng chỉ dừng lại ở đó, vào thể kỷ thứ 17, Cảnh Dương được xem là "cái cầu nối của Đàng Trong và Đàng Ngồi", chính vì lẽ đó mà văn hoá truyền thống Cảnh Dương lại một lần nữa được tiếp nhận những luồng gió mới mang âm hưởng và màu sắc phía Nam. Văn học dân gian Cảnh Dương như được hoà quyện thêm những hương sắc mới, nồng nàn hơn và quyến rũ hơn. Chúng ta có thể dễ dàng cảm nhận được bông hoa nhiều màu sắc và hương thơm đó bởi ẩn chứa trong nó khơng chỉ hơi thở của vùng q "hàng ngàn năm lịch sử" mà hơn thế còn mang dáng dấp của Bình - Trị - Thiên tha thiết, mặn nồng.
Kho tàng truyện dân gian Cảnh Dương chính vì thế không những bao gồm nhiều thể loại phong phú như: truyện cổ tích, truyền thuyết, các giai thoại, truyện cười... mà còn đa dạng về đề tài phản ánh. Những câu chuyện xoay quanh di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh, về các nhân vật lịch sử, các danh nhân, về truyền thống hiếu học... Đó là những câu chuyện mang đậm sắc văn hố và con người nơi đây, phản ánh đời sống tinh thần phong phú và những cảm nhận về thiên nhiên và con người qua những thời kz lịch sử hình thành và phát triển của làng.
Dưới đây là những khía cạnh khai thác khác nhau về đề tài của các thể loại truyện kể dân gian được lưu truyền trong làng.
Đầu tiên những truyện kể liên quan đến địa danh phải kể đến câu chuyện về núi Thờ. Câu chuyện này đề cập đến một truyền thống của người Quảng Bình là các gia đình có tục thờ Bà mụ, cịn gọi là mụ bà. Câu chuyện mang màu sắc hư ảo huyền thoại về bà già chuyên làm nghề đỡ đẻ, bà là người luôn đem lại hạnh phúc cho mọi người, đặc biệt là những bà mẹ và em bé mới chào đời. Bất cứ ai muốn mẹ trịn con vng khi sinh đẻ đều
nhờ đến bàn tay tài tình của bà. Chính vì thế bà được mọi người trong làng luôn yêu mến và nể phục khơng phải chỉ vì sự khéo léo mà cịn vì tấm lịng nhân hậu. Câu chuyện càng hấp dẫn và thu hút hơn khi xuất hiện hai vợ chồng nhà hổ. Bà mụ đã giúp vợ chồng hổ được "mẹ trịn con vng". Câu chuyện mang { nghĩa nhân văn sâu sắc khi nói đến tình cảm biết ơn của những con vật đối với người đã có cơng giúp đỡ, chính vợ chồng hổ đã trả ơn bà bằng một chú lợn rừng cho cả làng ăn và hơn thế khi bà từ giã cõi đời, chính vợ chồng hổ đã mang bà đi chôn cất. Ngôi mộ chôn bà sau ba ngày mối đùn và biến thành quả núi, núi đó sau này được dân làng gọi là núi Thờ. Câu chuyện mang { nghĩa giáo dục hết sức sâu sắc, nó khơng chỉ nói về sự tích của một ngọn núi mà ẩn chứa sau đó là bài học về sự tri ân những người có cơng giúp đỡ mình, những người "ở lành", nhân hậu sẽ luôn gặp được điều may mắn và được mọi người nhớ đến.
Truyện kể dân gian Cảnh Dương cịn có những câu chuyện về những nhân vật nổi tiếng, có cơng với làng, tiêu biểu là câu chuyện về ông Cống với những đóng góp của ơng với dân làng. Chuyện kể rằng đời hậu Lê, triều đình lệnh cho làng Cảnh Dương phải dâng lên vua hai trăm chỉnh mắm Hàm hương - là một trong những đặc sản đặc biệt của làng. Mắm Hàm hương được biết đến như một sản vật qu{ hiếm và rất được trân trọng bởi chỉ vùng biển này mới có loại cá Hàm hương để làm ra thứ mắm đặc biệt như thế. Đồng thời mắm Hàm hương muốn đạt đến độ ngon, độ thơm thì chỉ có những bàn tay khéo léo của người dân nơi đây với những công đoạn hết sức phức tạp mới đạt yêu cầu. Vất vả là thế và tốn nhiều công, nhiều của là thế nhưng nếu năm nào mất mùa, làng không cống nạp đủ số lượng yêu cầu thì ngay lập tức sẽ bị triều đình trừng phạt. Nỗi ốn hận, than phiền và cả sự uất ức cứ mãi đeo bám người dân nơi đây. Và ông Cống xuất hiện như
một vị cứu tinh của làng. Thấu hiểu được tâm sự và nỗi nhọc nhằn của bà con, ơng đã ra đi và tìm đến triều đình, bằng sự thơng minh và khéo léo, tài tình của mình, ơng đã gửi đến triều đình những tâm sự, nỗi đau mà người làng Cảnh Dương phải gánh chịu. Từ đó vua đã chia sẽ với sự vất vả nhọc nhằn của nhân dân và bãi bỏ lệ cống mắm Hàm hương cho làng biển Cảnh Dương. Từ đó người dân Cảnh Dương mỗi khi ăn mắm Hàm hương đều nhớ về người con của q hương đã khơng quản ngại khó khăn giúp đỡ dân làng thốt khỏi lệ cống mắm khắc nghiệt đó. Chính vì thế người làng có câu: "ăn mắm Hàm hương nhớ thương ông Cống".
Những truyện kể dân gian khơng chỉ nói về những địa danh hay các gương anh hùng mà hơn thế nó cịn mang đậm dấu ấn của đời sống sinh hoạt của người dân nơi đây. Cuộc sống của nhân dân luôn gắn liền với biển, nghề truyền thống chủ yếu của họ là đánh bắt cá, do vậy ta có thể cảm nhận trong từng câu chuyện, từng nhân vật hương vị mặn mịi của biển, là hình ảnh của những ngưịi dân chài quanh năm gắn bó với sóng biển. Đó khơng chỉ là bức tranh phản ánh sinh động sinh hoạt và đời sống của người dân nơi đây mà hơn thế là những bài học về đối nhân xử thế, là tấm gương của những con người lam lũ với miếng cơm manh áo nhưng vẫn trọng tình trọng nghĩa. Đó cũng chính là tính cách và bản chất của con người của vùng đất giàu truyền thống này.
Đó là câu chuyện về hình ảnh của "người chị dâu tốt bụng", thương yêu em chồng bằng trái tim bao dung và độ lượng. Và sâu sắc hơn, câu chuyện cịn nói về sinh hoạt của những người dân chài với truyền thống đánh bắt cá, họ phải có bí quyết riêng mà trong câu chuyện là người cha truyền lại cho người anh cả. Truyện kể về gia đình của hai anh em nhà nọ
nhau. Tuy vậy nhưng đời sống kinh tế của gia đình người anh có vẻ khấm khá hơn, "sung túc, đầy đủ hơn". Sở dĩ người anh làm ăn giàu có như vậy là vì người anh đang sở hữu một bí mật về nghề nghiệp mà trong làng khơng ai biết, bí quyết này do người cha trước khi nhắm mắt đã truyền lại cho người anh. Đó là bí mật về vùng biển mà ở đó có rất nhiều tôm cá, nếu đánh bắt ở đó thì bao giờ cũng được nhiều hải sản đem về. Vì sợ người khác trong làng biết được nên người anh khơng nói bí mật đó ngay cả chính người em ruột của mình. Trong khi đó gia đình người em lại vơ cùng khổ cực, vất vả nhiều nhưng lúc nào đi biển cũng "về khơng". Thương cảnh gia đình người em, người chị dâu thỉnh thoảng cũng cho bát gạo, lúa quan tiền nhưng như thế cũng chỉ giúp người em sống được ít ngày. Xuất phát từ tình cảm thương yêu gia đình em chồng, người chị dâu đã gặng hỏi bí quyết đánh bắt cá của chồng và kể cho người em nghe bằng những câu hát ru con { là để cho vợ chồng người em nghe thấy:
Lú la ba hỡi Lú la
Đã mất giấc ngủ lại xa đường chèo Chi bằng Cật Xước, Đường Leo Đã gần đường chèo lại được gạo ăn
Lời ru của người chị dâu lọt vào tai của vợ chồng người em, họ hiểu ra là chị dâu đang giúp họ bằng cách bày đường cho người em đến các ngư trường Cật Xước, Đường Leo, là hai vùng biển có rất nhiều tơm cá mà đánh bắt. Nghe lời chị người em ra những nơi đó bng lưới và gặp anh của mình ở đó. Hai anh em đã ơm chầm lấy nhau và người anh luôn nhắc nhở em là phải nhớ công ơn cha mẹ đã chỉ bảo cho các con biết đánh bắt ở những ngư
trường giàu trữ lượng này. Từ đó vợ chồng người em ln biết ơn chị dâu tốt bụng đã đưa lại miếng cơm, manh áo và hạnh phúc đến cho họ. Câu chuyện đã để lại cho chúng ta những suy ngẫm về tình nghĩa anh em, và đặc biệt là chúng ta hiểu hơn về đời sống sinh hoạt của những người dân chài.
Nếu như câu chuyện trên mang âm hưởng đời sống của những người dân ven biển quen là nghề chài lưới, là câu chuyện rất đời thường và rất thật thì câu chuyện sau đây cũng nói về đời sống của những người gắn bó với mơi trường sơng nước, biển cả những nó lại có chút huyền ảo, hoang đường. Tương truyền rằng trong dãy núi Hồng Sơn, phía bắc Quảng Bình có giống gỗ q gọi là cây trị trắng, đó là loại gỗ qu{ hiếm mà Long Vương thường lấy về để xây dựng thuỷ cung. Vì là gỗ qu{ của Long Vương nên người dân ở đây không ai dám chặt loại gỗ này. Một lần Long Vương làm mưa to, gió lớn, nước dâng lên để lẫy gỗ nhưng khơng may lại sót lại ba cây gỗ trị mắc lại trên bến sơng Loan. Dân làng chỉ đến xem mà sợ không dám lấy về. Mấy hơm sau, dân chài thấy có năm người mặc áo đen, đầu đội mũ, tay cầm gươm dưới nước đi lên. Người dân chài làm tiệc đãi khách và sau đó họ nhận được một gói bạc do người khách đưa cho. Những người khách lạ tự nhận mình là những người ở thuỷ cung vâng lệnh của Long Vương lên để lấy mấy cây Trò trắng mang về. Người lái đò theo lời dặn dò của năm người khách leo lên cây cao để tránh lũ, quả nhiên một lúc sau mưa gió nổi lên, nước dâng cao và sau đó mưa tạnh dần, nước rút xuống và người dân chài xuống thì khơng thấy ba cây gỗ trò đâu nữa. Câu chuyện hàm chứa ẩn { sâu xa về cuộc sống những nơi ln gắn với sơng nước, ở đó con người phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, vào những yếu tố kz ảo những rất đỗi
nghĩa rất lớn trong đời sống tâm linh, giúp họ vượt qua những khó khăn trước mắt nhưng lại rất đỗi xa vời.
Ngồi ra truyện kể dân gian cịn bao gồm những giai thoại, những câu chuyện cười dí dỏm thể hiện sự thơng minh, nhanh nhẹn trong ứng xử, đối đáp của người dân nơi đây. Qua câu chuyện đó, chúng ta vẫn cảm thấy ẩn chứa trong đó là kinh nghiệm sống, thói quen rất riêng của những người dân sống ven biển, bởi đằng sau những tiếng cười, câu chuyện của họ vẫn là tiếng lòng của những người con quanh năm gắn bó với sơng nước biển cả. Ở đó họ tìm thấy niềm vui qua những nhọc nhằn gian khó, họ tìm thấy sự chở che qua sóng gió giữa biển khơi, biết bao nguy hiểm đang rình rập và sẵn sàng cướp đi mạng sống con người. Nhưng tất cả đã ăn sâu vào trong máu thịt, đã trở thành một phần trong cơ thể và tâm hồn của con người nơi đây. Chính vì lẽ đó mà chúng ta như đọc được, nghe được và cảm nhận được sự tinh tế trong mỗi câu chuyện, bằng tất cả sự sẻ chia, đồng cảm và rung động của trái tim mình.
Đầu tiên là câu chuyện của ơng xã Kiếm ở làng. Ông là một người dân chài tài giỏi và là "tay hò" nổi tiếng, đặc biệt là tài ứng xử rất nhanh. Một hôm ông đi bán nước mắm, đường trơn bị ngã nên hai thùng nước mắm cũng khơng cịn, bỗng ơng nghe câu hị của các cơ gái:
"Đường dài biết mấy mà đo
Bụng anh sâu như bể bảo em dò làm sao?" Phần vì ngã đau, tiếc của nhưng ơng lấy lại bình tĩnh và đáp ngay:
Anh nằm ngửa ra để xem trời cao hay thấp Anh lật xấp lại để xem đất mỏng hay dày
Tầm long, điểm huyệt có ngày cũng thành nhân"
Câu hị đối đáp của ơng đã làm chinh phục các cơ gái, vừa thể hiện trí thơng minh, tài gỡ bí và tính dí dỏm. Câu chuyện ngắn gọn, vừa thể hiện sự nhanh nhạy của ơng xã Kiếm nhưng qua đó phản ánh đời sống sinh hoạt rất riêng của làng Cảnh Dương, đó chính là ngồi nghề đánh bắt cá là chủ yếu thì người dân ở đây cịn bn bán, trao đổi hàng hoá. Một trong những mặt hàng được nhiều nơi biết đến đó chính là nước mắm. Chính vì thế câu chuyện bắt đầu bằng tình tiết khá đặc biệt là ơng xã Kiếm đang đi bán nước mắm, và ngay trong câu hò của các cô gái cũng nổi bật lên hình ảnh rất quen thuộc của người dân sinh sống ven biển, khơng thể khác được là hình ảnh "bể" hay cịn gọi là "biển" - "Bụng anh sâu như bể bảo em dò làm sao?". Chúng ta cũng dễ dàng tìm thấy khá nhiều chi tiết như thế qua nhưng câu chuyện dân gian khác. Đó là câu chuyện về ơng Quyển, là người quê ở Cảnh Dương, cũng tài ứng phó nhanh và đối đáp giỏi. Chuyện kể rằng một lần ông theo thuyền mắm vào Bình Định, khi đến bến ơng lên bờ leo lên cây dừa hái quả ăn cho đỡ khát. Ông bỗng nghe tiếng quát tháo từ phía dưới, { là vì sao ơng lại ăn trộm dừa? Ơng Quyển nhanh trí đáp lại: "Tơi có ăn trộm dừa đâu. Xa quê vô đây đã lâu, nhớ quê quá, thấy cây dừa cao tơi trèo lên nhịm ra ngồi biển xem thử q tơi ở hướng nào đấy chứ". Với sự thơng minh và nhanh trí của mình, ơng Quyển khơng những khơng bị trách móc mà cịn được chủ nhà "mời vơ nhà chơi và uống nước". Ở đây chúng ta cũng bắt gặp hình ảnh của một người dân chài Cảnh Dương không những giỏi giang trong cơng việc mà cịn tài trí hơn người. Họ đã trở thành những tấm gương và được lưu truyền cho con cháu sau này học tập. Hơn thế câu chuyện còn cho chúng ta biết những đặc sản đậm đà hương vị của một làng
Bình Định xa xơi. "Thuyền mắm" của làng Cảnh Dương theo dịng chảy của sơng nước và thời gian đi đến với mọi miền của Tổ quốc, tự hào lắm chứ! Không nhớ thương da diết sao được vùng quê nhỏ bé nhưng tràn đầy sức sống, chính tình u q hương, niềm khát khao cháy bỏng được cống hiến cho quê hương đã làm nên những điều kz diệu. Vì thế mặc dù là câu đối đáp nhanh của ơng Quyển nhưng chúng ta vẫn tìm thấy trong đó niềm khắc khoải của ông khi nghĩ về quê hương, bởi thấp thoáng sau biết bao ngọn sóng, biết bao hải l{ xa xơi là làng q u dấu của ơng, hiền hồ bên bờ biển xanh trong, bởi thế không phải tự nhiên mà ông thốt lên "nhòm ra ngồi biển" để xem "q tơi ở hướng nào?"
Tóm lại, những truyện kể dân gian làng Cảnh Dương rất đa dạng và