CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3. Các hình thức và mức độ tác động của cộng đồng dân cư ở“vùng đệm
4.1.3.6. Tác động đến ĐDSH gây ra do những rủi ro
Nhiều hiện tƣợng rủi ro tác động đến nguồn tài nguyên ĐDSH, không phải là những hoạt động có chủ ý của con ngƣời mà do sự bất cẩn khi làm một việc nào đó gây ra. Tại KBTTN Bát Đại Sơn, nhân tố tác động đến ĐDSH chủ yếu đƣợc đề cập tới chính là các vụ cháy rừng. Cháy rừng là một trong những nguy cơ lớn gây ra sự suy giảm ĐDSH, bởi cháy rừng không những hủy diệt toàn bộ các loại cây rừng trên mặt đất mà hầu nhƣ các vi sinh vật dƣới đất cũng bị ảnh hƣởng, thời gian xảy ra rất nhanh, không đƣợc dự báo trƣớc, vì vậy để khôi phục đƣợc các diện tích rừng đã bị cháy cần phải mất thời gian rất dài và tốn kém kinh phí cho một suất đầu tƣ. Theo đánh giá của Ban quản lý KBT, hàng năm có từ 2 đến 3 vụ bị cháy rừng xảy ra, nguyên nhân các đám cháy rừng liên quan đến việc dùng lửa không kiểm soát của ngƣời dân địa phƣơng nhƣ: săn bán, khai thác lâm sản, đốt phát nƣơng làm rẫy..., địa hình hiểm trở khó tiếp cận để dập lửa khi đám cháy xảy ra và năng lực PCCCR của cán bộ KBT còn kém cả về kỹ năng và trang thiết bị. Mặc dù các đám cháy đều đƣợc khống chế nhƣng đó vẫn là một mối lo ngại trong công tác bảo tồn ĐDSH, bởi việc tới đƣợc nơi xảy ra cháy là rất khó khăn và các thông tin thƣờng chậm chạp.
4.2. Phân tích các nguyên nhân dẫn tới những tác động bất lợi của cộng đồng dân cƣ ở “vùng đệm trong” tới ĐDSH trong KBTTN Bát Đại Sơn