Phân tích, đánh giá chung về cơ cấu thu nhập của các HGĐ:
Kết quả tổng hợp cơ cấu thu nhập của các HGĐ từ phiếu phỏng vấn và xử lý số liệu đƣợc thể hiện tại (Bảng 4.9) cho thấy: Nguồn thu nhập chính của cộng đồng dân cƣ ở “vùng đệm trong” vẫn từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, chiếm 61,2% tổng thu nhập (bao gồm: trồng trọt 32,0% ; chăn nuôi 29,2%).
Trồng trọt 32% Sản xuất lâm nghiệp 3% Chăn nuôi 29% Khai thác SP từ rừng KBT 34% Nguồn thu khác 2%
-Về trồng trọt : Do diện tích trồng cây nông nghiệp trong vùng ít và phân bố rải rác, đất trồng màu thì thƣờng phân bố ở xa khu dân cƣ; Loài cây trồng chủ yếu vẫn là giống địa phƣơng năng suất thấp, chƣa áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nên hiệu quả kinh tế không cao, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt trong gia đình. Loài cây trồng chủ yếu là các loài cây lƣơng thực (lúa, ngô) và số ít diện tích trồng sắn, khoai lang, đỗ tƣơng, lạc; Các loài cây ăn quả trồng trong vƣờn hộ rất ít, chƣa trở thành sản phẩm hàng hóa.
-Về chăn nuôi: Vật nuôi quan trọng trong các HGĐ là trâu, bò, lợn, gà, vịt, nó không những cho thu nhập cao (nếu đầu tƣ thích hợp) mà còn tận dụng đƣợc nhân lực (ngƣời già, trẻ em) và các sản phẩm phụ trong nông nghiệp. Tuy nhiên, công tác chăn nuôi trong vùng gặp rất nhiều khó khăn nhƣ: Bệnh tật, thiếu bãi chăn thả, thiếu vốn đầu tƣ, chăm sóc thú y, nguồn giống địa phƣơng chăn nuôi gia súc theo phƣơng thức truyền thống nên năng suất chƣa cao.
- Nguồn thu từ canh tác và khai thác các sản phẩm từ rừng trong KBT chiếm 33,7% tổng thu nhập, trong đó khoản thu tiền mặt chủ yếu từ việc bán thảo quả là chủ yếu. Điều này khẳng định cộng đồng dân cƣ ở “vùng đệm trong” KBTTN Bát Đại Sơn còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên trong KBT.
- Mặc dù sống gần rừng nhƣng nguồn thu từ các hoạt động sản xuất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ (chiếm 3,1%), chủ yếu là từ tiền nhận khoán bảo vệ rừng và tham gia trồng bổ sung cây bản địa trong phân khu phục hồi sinh thái,…và tiền bán các sản phẩm phụ từ đất lâm nghiệp (rừng phòng hộ và rừng sản xuất).
- Nguồn thu nhập khác: Ngoài những ngƣời có lƣơng, phụ cấp (cán bộ thôn, công an thôn, y tá thôn bản), các HGĐ còn tìm cách tăng thu nhập, bằng việc phát triển các nghề phụ bán hàng tạp hóa hoặc đi làm thuê,…(chiếm 2,0% tổng thu nhập), nhƣng số lƣợng ngƣời có thu nhập từ loại này rất ít, chiếm 37,5% tổng số hộ điều tra (25/120 hộ điều tra).
4.2.2. Phân tích mối quan hệ giữa tổng thu nhập với các nhân tố tác động bất lợi tới nguồn tài nguyên ĐDSH trong KBTTN Bát Đại Sơn tới nguồn tài nguyên ĐDSH trong KBTTN Bát Đại Sơn
4.2.2.1. Các nguyên nhân về kinh tế
Đối với ngƣời nông dân, các sản phẩm lƣơng thực mà quan trọng nhất là lúa, ngô luôn là mối quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất lƣơng thực của 03 thôn “vùng đệm trong” KBTTN Bát Đại Sơn rất thấp (bình quân: đất trồng lúa: 0,02 ha/khẩu; đất trồng ngô: 0,11 ha/khẩu); Bên cạnh đó,việc đầu tƣ cho sản xuất bị hạn chế, thiếu nƣớc sản xuất (phần lớn chỉ sản xuất đƣợc một vụ), thiếu vốn đầu tƣ chăm sóc, rất ít hoặc không áp dụng khoa học kỹ thuật canh tác nên năng suất cây trồng lƣơng thực thấp (cây lúa 60 tạ/ha, cây ngô 42 tạ/ha); Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời chỉ đạt 358,0 kg/ngƣời/năm (thấp hơn bình quân lƣơng thực đầu ngƣời của các xã vùng đệm là 222,0 kg/ngƣời/năm), chƣa đáp ứng đủ nhu cầu lƣơng thực của cộng đồng.
Bảng 4.10. Nhu cầu và khả năng đáp ứng lƣơng thực của HGĐ
TT Dân tộc/nhóm kinh tế Số hộ phỏng vấn Tỷ trọng (%) Thu nhập trung bình từ cây lƣơng thực (ngàn đồng/hộ/ năm) Nhu cầu lƣơng thực trung bình (ngàn đồng/hộ/ năm) Mức độ đáp ứng nhu cầu lƣơng thực (%) I Dân tộc 120 100,0 1 Ngƣời Dao 39 32,5 15.265,67 23.239,00 65,69 2 Ngƣời H’Mông 81 67,5 14.490,47 22.390,00 64,72 Bình quân 14.742,41 22.665,93 65,04 II Nhóm kinh tế hộ 120 100,0 1 Nhóm hộ nghèo 42 35,0 10.150,84 24.213,54 41,92 2 Nhóm hộ trung bình 55 45,8 15.983,59 22.756,83 70,24 3 Nhóm hộ khá 23 19,2 20.158,96 19.622,45 102,73 Bình quân 14.742,41 22.665,93 65,04
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện khả năng đáp ứng lƣơng thực của HGĐ Phân tích, đánh giá chung về nhu cầu và khả năng đáp ứng lƣơng thực:
- Kết quả tổng hợp từ 120 phiếu phỏng vấn HGĐ và xử lý số liệu đƣợc thể hiện tại (Bảng 4.10) cho thấy, diện tích canh tác (lúa, ngô) của các HGĐ chỉ đáp ứng 65,04% nhu cầu lƣơng thực. Nhƣ vậy bình quân còn 34,96% nhu cầu lƣơng thực của cộng đồng dân cƣ ở “vùng đệm trong” phải dựa vào các nguồn thu khác.
- Khả năng tự cung cấp lƣơng thực của các HGĐ ở “vùng đệm trong” có sự khác nhau giữa các dân tộc: Bình quân các HGĐ ngƣời Dao đáp ứng đƣợc 65,69% và ngƣời H’Mông đáp ứng đƣợc 64,72% . Nhóm hộ khá có khả năng đáp ứng lƣơng thực tốt nhất, hiện tại bình quân của nhóm hộ kinh tế khá đã đáp ứng đƣợc lƣơng thực sinh hoạt trong gia đình và có phần dƣ thừa (2,73% nhu cầu); nhóm hộ kinh tế trung bình đáp ứng đƣợc 70,24%, nhóm hộ kinh tế nghèo đáp ứng 41,92% nhu cầu lƣơng thực từ canh tác (lúa, ngô).
- Do sản lƣợng lƣơng thực hàng năm của các HGĐ không đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, phần thiếu hụt chủ yếu dựa vào việc khai thác các sản phẩm trong KBT. Mức độ nhu cầu lƣơng thực của cộng đồng sẽ tăng lên theo thời gian do tăng dân số, trong khi đất canh tác nông nghiệp trong khu vực “vùng đệm trong” không thể mở rộng, mà còn ngày một thu hẹp lại do chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho việc phát triển kinh tế - xã hội.
65,69 64,72 41,92 70,24 102,73 65,04 (Tỷ lệ %)
b. Nhu cầu và khả năng đáp ứng về tiền mặt:
Trong cuộc sống của ngƣời dân có rất nhiều nhu cầu vật chất không thể tự làm ra đƣợc mà cần phải sử dụng tiền mặt để trao đổi. Đối với ngƣời dân ở “vùng đệm trong”, để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống về mua lƣơng thực, thực phẩm, phƣơng tiện, đồ dùng gia đình và các khoản thiết yếu khác, mỗi hộ gia đình phải sử dụng một khoản tiền mặt không nhỏ. Trong khi các nguồn thu nhập bằng tiền mặt chính đáng (Chăn nuôi, sản xuất lâm nghiệp, sản phẩm từ đất vƣờn hộ, làm thuê và từ nghề phụ và phụ cấp) không đáp ứng đủ nhu cầu của cuộc sống (Chi phí cho sản xuất, chi phí mua lƣơng thực thiếu, chi phí mua sắm quần áo,…), thì ngƣời dân đã tìm kiếm các giải pháp khác cho mình, đó là đi khai thác trái phép các sản phẩm từ trong KBTTN Bát Đại Sơn, bởi lợi nhuận đem lại lớn và đồng thời các hộ gia đình dành đƣợc thế chủ động. Cụ thể kết quả tổng hợp và xử lý số liệu về khả năng đáp ứng và thu chi tiền mặt của các hộ gia đình đƣợc thể hiện tại (Bảng 4.11) dƣới đây:
Bảng 4.11. Nhu cầu và khả năng đáp ứng thu chi tiền mặt của HGĐ
TT Dân tộc, nhóm kinh tế hộ Số hộ phỏng vấn Thu tiền mặt từ SX tại HGĐ (1.000 đồng) Thu tiền mặt từ SX tại HGĐ và từ rừng KBT(1.00 0 đồng) Chi tiền mặt SH của HGĐ (1.000 đồng) Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu tiền mặt Không có nguồn thu từ rừng Khi có nguồn thu từ rừng I Dân tộc 120 1 Dao 39 31.572,41 46.950,38 47.934,69 65,87 97,95 2 H'Mông 81 30.256,21 46.137,47 47.155,20 64,16 97,84 Trung bình 30.683,98 46.401,67 47.408,53 64,72 97,88 II Nhóm KT hộ 120 1 Hộ khá 23 40.894,04 59.473,35 59.147,66 69,14 100,55 2 Hộ trung bình 55 32.881,05 49.499,05 49.590,35 66,31 99,82 3 Hộ nghèo 42 22.215,63 35.187,27 38.122,82 58,27 92,30 Trung bình 30.683,97 46.401,67 47.408,53 64,72 97,88
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện khả năng đáp ứng chi tiền mặt của HGĐ Phân tích, đánh giá về nhu cầu và khả năng đáp ứng thu chi tiền mặt: Phân tích, đánh giá về nhu cầu và khả năng đáp ứng thu chi tiền mặt:
- Chi phí tiền mặt bình quân khoảng 47.408,53 nghìn đồng/năm/HGĐ và có sự khác nhau về mức độ đáp ứng nhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt giữa các dân tộc và nhóm kinh tế hộ.
- Đối với dân tộc: Khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu tiền mặt trung bình từ các nguồn thu sản xuất tại HGĐ (nguồn thu chính đáng) ở mức 64,72%, trong đó: HGĐ dân tộc Dao là 65,87% và HGĐ dân tộc H’Mông: 64,16%. Khi có mặt cả nguồn thu bằng tiền từ khai thác các sản phẩm trong KBT đóng góp vào tổng thu tiền mặt thì tỷ lệ đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong HGĐ đều vƣợt trên mức 97% với tỷ lệ trung bình ở mức 97,88% và mức đóng góp của nguồn thu từ khai thác sản phẩm trong rừng KBT vào tổng thu nhập là rất lớn: dân tộc H’Mông chiếm 34,42%; dân tộc Dao chiếm 32,75%.
- Đối với nhóm kinh tế hộ: Có sự chênh lệch về tỷ lệ đáp ứng nhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt từ các nguồn thu sản xuất tại HGĐ. Ở nhóm hộ khá tỷ lệ này đạt ở mức cao nhất 69,14%, nhóm hộ trung bình ở mức 66,31%, nhóm hộ nghèo với tỷ lệ chỉ đạt 58,27%. Khi có mặt cả nguồn thu bằng tiền từ hoạt động khai thác các sản
65,69 64,72 41,92 70,24 102,73 65,04 (Tỷ lệ %)
phẩm trong KBT vào tổng thu tiền mặt thì tỷ lệ đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhóm HGĐ khá vƣợt trên mức 100% (đã có tích lũy về tiền mặt), nhóm HGĐ trung bình đạt 99,82%, nhóm HGĐ nghèo đạt 92,30%. Mức đóng góp của nguồn thu từ hoạt động khai thác sản phẩm từ rừng KBT lớn nhất là 36,86% đối với hộ nghèo, 33,57% đối với hộ trung bình, và hộ có kinh tế khá chiếm 31,24%.
c. Nhu cầu chất đốt (củi):
Chất đốt là vật chất quan trọng thứ hai sau lƣơng thực trong đời sống của HGĐ. Nó là nguồn năng lƣợng đƣợc sử dụng để tạo nên các bữa cơm hàng ngày và là nguồn nhiệt sƣởi ấm con ngƣời trong những ngày mùa đông giá lạnh. Chất đốt còn là thứ vũ khí xua đuổi tà ma và thú dữ ở những nơi rừng thiêng nƣớc độc. Có nhiều loại chất đốt, nhƣng đối với các cộng đồng dân cƣ ở “vùng đệm trong” KBTTN Bát Đại Sơn, củi đƣợc ngƣời dân sử dụng để đun bếp và sƣởi ấm là nhu cầu chính yếu ở đây.
Bảng 4.121. Nhu cầu chất đốt của HGĐ tại 03 thôn “vùng đệm trong” KBT
TT Dân tộc
Nhu cầu gỗ củi trung bình
Chi phí trung bình (triệu đồng/năm/HGĐ) Tính theo HGĐ (kg/ngày/hộ) Tính theo đầu ngƣời (kg/ngày/ngƣời) 1 Dao 34,0 5,4 2,20 2 H’Mông 31,8 5,1 1,85 Trung bình 32,9 5,3 2,03
(Nguồn: Kết quả điều tra tại 03 thôn vùng đệm trong)
Phân tích, đánh giá chung về nhu cầu chất đốt của HGĐ:
- Kết quả tính toán cho thấy, nhu cầu về củi đun của cộng đồng dân cƣ ở “vùng đệm trong” là rất lớn, bình quân mỗi HGĐ cần 32,9 kg gỗ củi/ngày cho sinh hoạt (đun nấu, sƣởi ấm,…), tƣơng đƣơng 5,3 kg/ngày/ngƣời (bình quân từ 6 – 7 ngƣời/ HGĐ), chi phí trung bình cho nhu cầu chất đốt đƣợc tính trung bình 2,03 triệu đồng/năm/HGĐ.
- Trong 120/120 hộ đƣợc phỏng vấn đều có sử dụng củi khai thác từ rừng trong KBT, không có hộ nào phải mua củi, nhu cầu chất đốt của ngƣời Dao (5,4 kg gỗ củi/ngày/ngƣời) và của ngƣời H’Mông (5,1 kg gỗ củi/ngày/ngƣời). Trong tổng lƣợng củi sử dụng tại các HGĐ có 56,8% lƣợng củi từ trong KBT, số lƣợng củi còn lại đƣợc lấy từ vƣờn hộ, vƣờn rừng. Nhu cầu gỗ củi đối với ngƣời Dao và ngƣời H’Mông có sự khác nhau, bởi phụ thuộc vào phong tục và điều kiện kinh tế, nhiều HGĐ ngƣời Dao sử dụng củi đun cho nấu nƣớc tắm, sấy thuốc nam, nấu thức ăn cho lợn,.. nên cần một lƣợng củi lớn hơn so với ngƣời H’Mông.
d. Tác động của kinh tế thị trƣờng:
Cũng nhƣ đối với các vùng nông thôn miền núi khác, cộng đồng dân cƣ ở “vùng đệm trong” KBTTN Bát Đại Sơn xếp nhu cầu thị trƣờng (dễ bán) là chỉ tiêu thứ nhất ngƣời dân đƣa ra để cho điểm lựa chọn sản phẩm sản xuất và đánh giá tầm quan trọng của nó đối với sinh kế của cộng đồng.
Bảng 4.13. Thống kê thị trƣờng một số loại lâm sản hiện có trong KBT
Loại sản phẩm Đơn giá Nhu cầu thị trƣờng
Mức độ hiện có trong rừng
1. Cây cảnh
Phong lan rừng 30.000đ-50.000 đ/giò Rất lớn Hiếm 2. Thảo dƣợc
Đỗ trọng 55.000 đ/kg Bình thƣờng Trung bình
Ba kích 50.000 đ/kg Bình thƣờng Hiếm
Chè dây 20.000 đ/kg Bình thƣờng Nhiều
Nghệ đen 20.000 đ/kg Rất lớn Nhiều
Thảo quả 130.000 đ/kg Rất lớn Nhiều
Táo mèo 30.000 đ/kg Rất lớn Nhiều
3. Thực phẩm
Măng 4.000 đ/kg Rất lớn Nhiều
Nấm rừng 100.000 đ/kg Rất lớn Hiếm
Chăn nuôi (trâu, bò, lợn, gia cầm), cây cảnh (phong lan) và canh tác thảo quả là các loại sản phẩm liên quan trực tiếp đến nguồn tài nguyên trong KBT và cũng là nguồn thu nhập tiền mặt chủ yếu cho các HGĐ. Kết quả thống kê giá các loại lâm sản đang đƣợc bày bán ở chợ phiên Quản Bạ đƣợc thể hiện cụ thể trong (Bảng 4.13) cho thấy, nhu cầu thị trƣờng hiện nay là rất lớn đối với các sản phẩm nhƣ: măng, nghệ đen, thảo quả, phong lan,…và hiện nay các loại sản phẩm này trong rừng của khu bảo tồn cũng còn rất nhiều, vì vậy đây cũng là nguy cơ để ngƣời dân tác động vào tài nguyên rừng trong KBT.
đ. Hiệu quả kinh tế:
Thông qua các cuộc thảo luận nhóm tại 03 thôn nghiên cứu cho thấy, đối với cộng đồng dân cƣ ở “vùng đệm trong” KBTTN Bát Đại Sơn, hiệu quả kinh tế đơn thuần là cho thu nhập cao và đầu tƣ công sức và tiền mặt thấp, nhƣng chƣa tính đến các khấu hao về đất và công cụ sản xuất. Đây là chỉ tiêu xếp thứ hai đƣợc ngƣời dân đƣa ra để cho điểm lựa chọn tới loại hình sản xuất, sản phẩm hàng hoá của xã hội và đánh giá tầm quan trọng của nó đối với sinh kế của cộng đồng.
- Về trồng trọt: Ngoài các loài cây lƣơng thực, cây ăn quả, thảo quả là cây trồng chiếm vị trí số một đối với chỉ tiêu hiệu quả kinh tế. Phải khẳng định, không loại cây nào dễ trồng nhƣ thảo quả, chỉ việc bỏ ít tiền mua giống về trồng, cộng vài ba lần phát quang cây cối xung quanh rồi đợi đến tuổi thu hoạch mà không phải đầu tƣ bất cứ khoản chi phí nào khác. Hiệu quả kinh tế của việc trồng thảo quả đã là đòn bẩy kích thích sự lựa chọn và đầu tƣ sản xuất của ngƣời dân ở đây.
- Về chăn nuôi: Trong tổng cơ cấu thu nhập tiền mặt của các HGĐ tại 03 thôn nghiên cứu, chăn nuôi là nguồn thu nhập thứ 2. Các loài động vật đƣợc ngƣời dân chăn nuôi, bao gồm: Lợn, trâu, bò, ngựa, dê, gà, vịt. Trong đó trâu, bò, lợn là 3 loài đƣợc ngƣời dân cho là có hiệu quả kinh tế cao nhất. Sản phẩm Trâu bò thịt, kéo và giống bán với giá cao, bình quân một con nghé (bê) có giá từ 8.500.000 đồng – 9.000.000 đồng/con. Tuy thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi gia súc lớn, nhƣng ở trong vùng không phát triển đƣợc do rất hạn chế nơi chăn thả.
- Sản xuất thuốc nam: Hiện nay trong các thôn nghiên cứu chƣa có HGĐ nào sản xuất thuốc nam để bán, nếu có chỉ là những dƣợc liệu thô, số ít ngƣời dân kiếm
đƣợc ở rừng rồi mang ra chợ phiên của xã bán, ngƣời dân vào rừng lấy cây thuốc chủ yếu lấy về để sử dụng trong gia đình. Trong tƣơng lai, khi DLST phát triển đến các thôn, sản phẩm thuốc nam sẽ là mặt hàng mà luôn đƣợc khách du lịch ƣa chuộng, nhƣng khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu trong rừng tự nhiên đã và đang có nguy cơ cạn kiệt, trong khi đó ngƣời dân địa phƣơng vẫn chƣa tự gây trồng đƣợc cây thuốc tại vƣờn nhà, mặt khác có rất nhiều cây thuốc quý chỉ sống và phát triển đƣợc trong rừng tự nhiên.
Tóm lại: Các nguyên nhân về kinh tế nêu trên đƣợc xem là những nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng tới những hình thức tác động bất lợi của cộng đồng dân cƣ