Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển lâm sản ngoài gỗ tại xã cao bồ, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang​ (Trang 26)

2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu

Phương pháp kế thừa được sử dụng để điều tra thu thập thông tin từ những tài liệu, văn bản hiện có, những số liệu thống kê lưu trữ hàng năm có liên quan đến đối tượng nghiên cứu như:

- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các nguồn tài nguyên khác.

- Hệ thống bản đồ, cở sở dữ liệu liên quan đến tài nguyên LSNG - Các văn bản pháp luật, các nghiên cứu về LSNG

Yêu cầu: Số liệu kế thừa phải đảm bảo chính thống, cập nhật và đáp ứng được độ chính xác của đề tài.

2.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

Điều tra thu thập số liệu theo tuyến, điều tra 3 tuyến, mỗi tuyến dài 3 km, tuyến điều tra phải đảm bảo đi qua được các trạng thái rừng trên địa bàn xã. Trên tuyến điều tra chỉ tiêu: Tên loài, số lần xuất hiện, bộ phận lấy trên cây, công dụng.

2.4.3. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)

RRA được thực hiện thông qua việc phỏng vấn 90 hộ gia đình, phỏng vấn cán bộ xã, thương gia, thu thập thông tin qua khảo sát thị trường, qua các kênh tiêu thụ về chủng loại, số lượng, thời vụ ... của các lâm sản ngồi gỗ. Các thơng tin cần thu thập có liên quan đến như:

- Vấn đề xã hội của sử dụng LSNG như chính sách pháp luật, quy định cộng đồng làng xóm, phong tục tập quán, kiến thức, kinh nghiệm, trình độ bản thân và của gia đình…

- Các vấn đề kinh tế của sử dụng LSNG như kinh tế hộ gia đình, giá cả và tồn bộ dịng hàng hóa và dịch vụ trong q trính sản xuất, lưu thơng, phân phối và tiêu dùng LSNG.

- Những kiến thức bản địa có liên quan đến phát triển và sử dụng LSNG như kỹ thuật tạo giống, chế biến, bảo quản, số lượng từng loại LSNG.

Kết quả phỏng vấn được ghi vào mẫu biểu phỏng vấn hộ gia đình

2.4.4. Phương pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia của người dân (PRA) (PRA)

PRA được áp dụng để kiểm tra kết quả xác định những yếu tố quan trọng nhất đang thúc đẩy cản trở, thách thức với quá trình phát triển của cộng đồng, lựa chọn những giải pháp ưu tiên, đề xuất những khuyến nghị để phát triển tiềm năng LSNG ở địa phương.

PRA được thực hiện sau nghiên cứu RRA thông qua một số cuộc họp thơn bản, thảo luận với nhóm người dân, cán bộ thôn ở địa bàn nghiên cứu.

Trong khi sử dụng PRA nhiệm vụ của người nghiên cứu là hướng người dân và người tham gia khác vào các tiêu chuẩn cần đánh giá và cho họ biết cách đánh giá.

2.4.5. Phương pháp ma trận tầm quan trọng và mức độ sử dụng

Việc xác định tầm quan trọng và mức độ sử dụng các loại LSNG được sử dụng theo các tiếp cận có sự tham gia, các cơng cụ trực quan và ma trận đơn giản đó được áp dụng cùng với cộng đồng. Theo các bước:

- Phỏng vấn để liệt kê tất cả LSNG người dân đang lấy từ rừng ghi vào thẻ bao gồm: tên địa phương và tên việt nam, bộ phận lấy, mục đích sử dụng

- Phỏng vấn theo nhóm: Trước hết tách ra các loại LSNG theo hiểu biết của từng nhóm theo trình tự ở sơ đồ sau:

Mức độ sử dụng Tầm quan trọng Rất cần Cần ít cần Sử dụng nhiều Sử dụng vừa Sử dụng ít Các thẻ LSNG

Biết tên Không biết tên

Lấy sử dụng Không lấy sử dụng

Câu hỏi mở: Loại nào đi lấy mà chưa có tên ở đây, bổ sung thêm vào thẻ Phỏng vấn để phân loại theo 2 tiêu chí:

Tiếp tục lập lại như vậy đối với nhóm dân khác.

Để dễ thực hiện, ma trận được tiến hành qua các bước sau:

- Từng nhóm nơng dân chia các thẻ LSNG biết sử dụng làm 3 nhóm theo tầm quan trọng: rất cần, cần, ít cần. Tầm quan trọng là cấp độ cần thiết đối với cộng đồng. Mỗi nhóm thẻ theo tầm quan trọng lại chia làm 3 tổ theo mức độ sử dụng: Sử dụng nhiều, sử dụng vừa, sử dụng ít. Kết quả là ma trận lập bởi từng nhóm nơng dân.

- Tổng hợp các ma trận của các nhóm nơng dân theo nguyên tắc "đa số tán

thành" sẽ được ma trận tầm quan trọng và mức sử dụng LSNG của cộng đồng.

2.4.6. Phương pháp đánh giá SWOT

Phương pháp này đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của việc phát triển tài nguyên LSNG. Qua đó, giúp cho việc đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển LSNG bền vững phù hợp với điều kiện của xã. Kết quả đánh giá được tổng hợp ở bảng sau:

S: Điểm mạnh (Strengths) W: Điểm yếu (Weakness) O: Cơ hội (Opportunities) T: Thách thức (Threats)

2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu

Quá trình xử lý và phân tích thơng tin được thực hiện bằng phần mềm Excel.

- Phân loại các loài cây cho LSNG theo dạng sống, theo công dụng, theo sinh cảnh sống, tính tốn tần xuất xuất hiện của các lồi dưới các trạng thái rừng, mô tả bằng các sơ đồ, ma trận, bảng biểu, biểu đồ.

- Tổng hợp các thơng tin từ phiếu phỏng vấn để phân tích và đưa ra các giải pháp phát triển LSNG trên địa bàn xã.

Chương 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý

Xã Cao Bồ là một xã vùng III của huyện Vị Xuyên, cách trung tâm thị trấn Vị Xuyên 18 km, cách trung tâm thành phố Hà Giang 20 km, với địa hình phức tạp nằm dọc ở hai bên sườn núi Tây Côn Lĩnh II, trải dài theo hướng Đơng - Tây, có vị trí địa lý như sau:

- Từ 22042' đến 22048'36'' độ vĩ bắc

- Từ 104048'12'' đến 104056'42'' độ kinh đơng

Phía Đơng giáp xã Đạo Đức (huyện Vị Xuyên) và xã Phương Thiện (thành phố Hà Giang).

Phía Bắc giáp xã Phương Độ (thành phố Hà Giang) và xã Phương Tiến, xã Lao Trải (huyện Vị Xuyên).

Phía Tây giáp xã Thượng Sơn (huyện Vị Xuyên) và xã Túng Sán (huyện Hồng Su Phì).

Phía Nam giáp xã Việt Lâm và xã Quảng Ngần (huyện Vị Xuyên). Với vị trí này, xã Cao Bồ có tiềm năng để phát triển kinh tế, tuy nhiên do giao thông đi lại cịn nhiều khó khăn, nên việc giao lưu kinh tế văn hóa xã hội cịn nhiều hạn chế.

3.1.2. Đặc điểm địa hình - địa mạo

Xã Cao Bồ nằm ở phía Tây của huyện Vị Xuyên, nằm dọc theo hai bên sườn núi Tây Côn Lĩnh II với hệ thống các dòng chảy liên tục, độ dốc cao. Địa hình chia cắt phức tạp bởi các dơng, khe và các con suối, địa hình chủ yếu là đồi núi dốc quanh co hiểm trở, đường giao thơng đi lại gặp nhiều khó khăn. Có độ cao so với mực nước biển từ 700 - 1200 m. Tổng diện tích đất tự nhiên

là 11.016 ha.

3.1.3. Khí hậu, thủy văn

- Khí hậu

Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và là miền núi cao, khí hậu cơ bản mang những đặc điểm của vùng núi Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn, song cũng có những đặc điểm riêng, ấm về mùa hè, lạnh về mùa đơng. Nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 21,60C - 23,90C, biên độ nhiệt trong năm có sự dao động trên 100C và trong ngày cũng từ 6 - 70C. Mùa nóng nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 400C (tháng 6,7), ngược lại mùa lạnh nhiệt độ thấp tuyệt đối là 2,20C (tháng 1).

Chế độ mưa khá phong phú, lượng mưa bình quân năm khoảng 1962 - 4802 mm, lượng mưa giữa các tháng trong năm cũng có sự biến động lớn, mưa nhiều từ tháng 5 - 10, chiếm từ 70 - 80% lượng mưa cả năm.

Độ ẩm bình quân hàng năm đạt 85% và sự dao động cũng không lớn. Thời điểm cao nhất (tháng 6,7,8) vào khoảng 87 - 88%, thời điểm thấp nhất (tháng 1,2,3) cũng vào khoảng 81%. Đặc biệt ở đây ranh giới giữa mùa khô và mùa mưa khơng rõ rệt. Có nhiều mây (lượng mây trung bình khoảng 7,5/10, cuối mùa đông lên tới 8 - 9/10) và tương đối ít nắng (cả năm có 1.427 giờ nắng, tháng nhiều là 181 giờ, tháng ít chỉ có 74 giờ).

- Thủy văn

Ở trên địa bàn xã có một con suối khá lớn xuất phát từ dãy Tây Côn Lĩnh với độ dốc cao nên dòng chảy nhanh, nhiều ghềnh thác tạo nên một vẻ đẹp tự nhiên, kèm theo hơi gió mát mẻ thích hợp cho nghỉ mát. Hiện đã và đang được chính quyền địa phương kêu gọi chính sách đầu tư để xây dựng khu du lịch sinh thái tại đây. Mặt khác, ngồi suối chính thì trên địa bàn xã cũng có nhiều khe có nước chảy quanh năm cung cấp một lượng nước cho cộng đồng địa phương. Bên cạnh những mặt lợi cũng có mặt hại, hàng năm

vào mùa mưa hay xảy ra lũ quét gây sạt lở, giao thơng đi lại khó khăn.

3.1.4. Các nguồn tài nguyên

3.1.4.1. Tài nguyên đất

Xã Cao Bồ có tổng diện 11.016 ha chiếm 7,45% diện tích đất tự nhiên của tồn huyện. Tình hình sử dụng đất ở xã Cao Bồ được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai tại xã Cao Bồ năm 2010

Đơn vị tính: Ha STT Mục đích sử dụng đất Diện tích (Ha) Cơ cấu % Tổng diện tích tự nhiên 11016,00 100 1 Đất nông nghiệp NNP 10626,25 96,46

1.1 Đất lúa nước(gồm đất chuyên trồng

lúa nước và đất lúa nước còn lại) DLN 231 2,10

1.2 Đất trồng lúa nương LUN 0 0

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 424,35 3,85

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 977,9 8,88

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH 1329,6 12,07 1.6 Đất rừng đặc dụng RDD 4864,9 44,16 1.7 Đất rừng sản xuất RSX 2793,2 25,36 1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 5,3 0,05 1.9 Đất làm muối LMU 0 0 1.10 Đất nông nghiệp khác NKH 0 0

2 Đất phi nông nghiệp PNN 71,32 0,65

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng

trình sự nghiệp CTS 1,3 0,01

2.2 Đất quốc phòng CQP 0 0

2.3 Đất an ninh CAN 0 0

2.4 Đất khu công nghiệp SKK 0 0

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng,

gốm sứ SKX 0 0

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 0 0

2.8 Đất di tích danh thắng DDT 0 0

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 0 0

2.10 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 0 0

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 0,5 0,005 2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 0 0

2.13 Đất sông, suối SON 24,52 0,22

2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 45 0,41

2.15 Đât phi nông nghiệp khác PNK 0 0

3 Đất chưa sử dụng CSD 294,63 2,67

4 Đất đô thị DTD 0 0

5 Đất khu du lịch DDL 0 0

6 Đất khu dân cư nông thôn DNT 23,8 0,22

(Nguồn: UBND xã Cao Bồ năm 2010)

Qua bảng trên ta thấy rằng xã Cao Bồ sản xuất nông - lâm nghiệp là chủ yếu, đất dành cho cơng nghiệp hầu như khơng có. Nhìn chung tình hình sử dụng đất cho sản xuất nơng lâm nghiệp có sự chênh lệch nhau là khơng đáng kể. Tuy nhiên, phần lớn đất ở đây là những vùng đất đồi, núi cao, có nơi là núi đá khơng có rừng đã gây rất nhiều khó khăn cho người dân địa phương. Do đó, cần phải có những chính sách để có thể tận dụng hết nguồn tài nguyên đất của địa phương mình. Trong đó, chiến lược phát triển LSNG phải được quan tâm để hỗ trợ người dân phát triển kinh tế.

3.1.4.2. Tài nguyên rừng

Là một xã vùng núi cao, đồi núi chiếm 3/4 diện tích, mơi trường thuận lợi cho thực vật tự nhiên cũng như rừng trồng phát triển. Rừng là thế mạnh chủ yếu của xã và cịn có ý nghĩa lớn vào khoa học và bảo vệ môi trường. Do đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, rừng Cao Bồ khá phong phú và được

coi là một trong những khu vực đặc trưng của kiểu loại rừng á nhiệt đới, với nhiều chủng loại: như Pơ mu, Giổi, Trai, Nghiến,… Trong tổng số 8987,7 ha đất lâm nghiệp thì diện tích rừng hiện có là 8.143,40 ha, chiếm 72,93% tổng diện tích đất tự nhiên. Bao gồm rừng đặc dụng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh, rừng phòng hộ và rừng sản xuất của xã. Đây chính là tiềm năng để phát triển LSNG hiện tại và tương lai.

3.1.4.3. Tài nguyên khoáng sản

Căn cứ trên những cứ liệu về cấu trúc địa chất, các nhà khoa học đã dự báo rằng xã Cao Bồ là một địa bàn có tiềm năng và triển vọng lớn về khai thác khống sản như Sắt, Chì, Thiếc và Vàng nhưng trữ lượng khơng lớn. Ở khu vực phía Nam của xã Cao Bồ giáp với xã Việt Lâm có nhiều mạch quặng đa kim - vàng.

Đặc biệt với những thăm dò, nghiên cứu mới đây nhất của các nhà địa chất đã cho biết ở xã Cao Bồ vừa phát hiện một mỏ sắt nằm ở phía Đơng của xã, giáp với xã Đạo Đức, trữ lượng chưa có báo cáo cụ thể nhưng nằm trong khu vực với tổng diện tích hơn 70 ha. Hiện nay các nhà địa chất, nhà khoa học đang tiếp tục thăm dị để có những dự báo cụ thể để lập kế hoạch khai thác nguồn khoáng sản này.

3.1.4.4. Tài nguyên nước

Do trên địa bàn có nhiều diện tích rừng và trong đó diện tích rừng tự nhiên khá lớn nên lượng nước cung cấp cho các suối là khá dồi dào. Về mùa khơ vẫn duy trì nước tưới cung cấp cho nông nghiệp và sinh hoạt của người dân. Chất lượng nước cũng khá cao, suối trong, hệ thống các lưu vực chảy về đa số là từ trên cao xuống. Tài nguyên nước của xã ngoài sử dụng cho sinh hoạt, triển nuôi trồng thủy sản cịn có tiềm năng rất lớn để phát triển thủy điện vừa và nhỏ, đảm bảo các hộ gia đình trong xã đều được sử dụng điện lưới, đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung của xã.

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

3.2.1. Hiện trạng dân số, lao động, việc làm, giáo dục đào tạo, công tác y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng. xây dựng cơ sở hạ tầng.

3.2.1.1. Dân số, lao động, việc làm

Cao Bồ là một xã miền núi có dân số tương đối thấp với tổng dân số năm 2010 là 3902 người, mật độ dân số trung bình là 33 người/km2, có 11 thơn bản với 693 hộ dân. Trong đó, số người trong độ tuổi lao động là 2034 người chiếm 55,31% tổng dân số. Dân số trong xã phân bố không đồng đều giữa các thôn. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên 2%.

Thu nhập bình quân năm 2010 là 4,3 triệu đồng/người/năm, tăng 3% so với cùng kỳ năm trước. Trong tổng số 693 thì có 7 hộ giầu chiếm 1,01%; 71 hộ khá chiếm 10,2%; 177 hộ trung bình chiếm 25,5%; 112 hộ cận nghèo chiếm 16,1%; 326 hộ nghèo chiếm 47%.

Xã Cao Bồ có ba dân tộc anh em cùng sinh sống: Dao, Tày, Mơng. Trong đó dân tộc Dao chiếm 94,85%, Tày chiếm 5%, Mông chiếm 0,15%.

Như vậy, ta thấy dân số trong xã Cao Bồ chủ yếu là dân tộc thiểu số ít người. Đây là đặc điểm chung của dân số ở nhiều huyện miền núi nói chung và xã Cao Bồ nói riêng.

Về trình độ chuyên môn: Dân số xã Cao Bồ phần lớn là dân tộc thiểu số, trình độ chun mơn cịn thấp. Người dân sản xuất nơng - lâm nghiệp chủ yếu là thủ công, dựa vào kinh nghiệm và kiến thức bản địa nên năng suất lao động cịn thấp. Mỗi dân tộc có những phong tục tập quán và phương thức lao động riêng đã làm cho việc đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất nông - lâm nghiệp gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế nhất là trong việc nhân rộng các mơ hình nơng - lâm kết hợp. Dân số xã có 98,12% làm nơng nghiệp và do đặc điểm sản xuất mang tính thời vụ của ngành nơng nghiệp nên vào những ngày nơng nhàn thì phần lớn lực lượng lao động khơng có việc làm. Vì vậy, việc tổ chức

và mở mang thêm các ngành nghề ở xã hiện nay là vô cùng quan trọng và cần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển lâm sản ngoài gỗ tại xã cao bồ, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang​ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)