Việc làm phân theo ngành kinh tế ở huyệnTam Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thị xã chí linh tỉnh hải dương giai đoạn 2017 2025​ (Trang 54 - 57)

Đơn vị: Người

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014

Năm 2015 θ Tổng số 56.091 57.949 59.106 1,03 1. Ngành nông nghiệp 31.548 30.942 29.479 0,9 2. Lâm nghiệp 52 58 39 0,8 3.Thủy sản 172 173 179 1,02 4. Công nghiệp 7.830 8.473 10.810 1,17 5. Xây dựng 5.460 5.980 6.180 1,06 6. Thƣơng nghiệp 4.235 4.678 4.822 1,07 7.Vận tải 1.228 1.435 1.543 1,12 8. Dịch vụ khác 5.080 5.750 5.900 1,08 9. Không làm việc 486 460 154 0,6

(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Tam Dương)

Qua bảng 3.6 cho thấy cơ cấu lao động trong các ngành nghề của huyện Tam Dƣơng có xu hƣớng tăng, giảm tùy theo các ngành nghề khác nhau qua

tất cả các năm. Cơ cấu ngành nghề của huyện rất đa dạng, nhƣng số lƣợng lao động tham gia vào các ngành không nhiều, chủ yếu vẫn tập trung vào ngành nông, công nghiệp nghiệp và xây dựng. Tuy nhiên, trong các năm 2015 lao động khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hƣớng giảm, tăng việc làm ở khu vực phi nông nghiệp, đặc biệt là các công việc gia đình tăng rất mạnh.

Cơ cấu lao động và cơ cấu việc làm đã có chuyển biến tích cực theo hƣớng tăng tỷ trọng lao động đƣợc đào tạo, đa dạng hóa ngành nghề. Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm dần trong khi đó tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng lên, đây là điều đáng mừng cho sự phát triển của chung toàn huyện. Năm 2015 trên địa bàn huyện có tất cả 312 cơ sở sản xuất kinh doanh lớn nhỏ, đây là một điều đáng mừng cho việc giải quyết lao động của việc. Các doanh nghiệp giải quyết việc làm cho lao động của huyện, tạo công ăn việc làm giúp ngƣời nông dân cải thiện cuộc sống.

3.1.2.4. Giải quyết việc làm thông qua triển khai Chương trình 120

Chƣơng trình "Quỹ cho vay giải quyết việc làm" là một chƣơng trình đã tham gia vào giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thông qua cho vay hỗ trợ các dự án nhỏ nhằm tạo thêm việc làm, đƣợc quản lý thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Đối tƣợng vay vốn là hộ kinh doanh cá thể; tổ hợp sản xuất; hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã; cơ sở sản xuất kinh doanh của ngƣời tàn tật; doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; chủ trang trại; Trung tâm Giáo dục Lao động - Xã hội (sau đây gọi chung là cơ sở sản xuất, kinh doanh) và hộ gia đình.

- Vốn vay đƣợc sử dụng vào việc sau:

+ Mua sắm vật tƣ, máy móc, thiết bị, mở rộng nhà xƣởng; phƣơng tiện vận tải, phƣơng tiện đánh bắt thuỷ hải sản, nhằm mở rộng, nâng cao năng lực SXKD.

+ Mua sắm nguyên liệu, giống cây trồng, vật nuôi, thanh toán các dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh.

- Mức lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay là 0,5%/tháng; riêng các đối tƣợng vay vốn là ngƣời tàn tật là 0,35%/tháng. Khi lãi suất thị trƣờng thay đổi từ 15% trở lên, Bộ trƣởng Bộ Tài chính tham khảo ý kiến của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ trình Thủ tƣớng Chính phủ quyết định điều chỉnh lãi suất cho vay.

Kết quả tạo việc làm của Chƣơng trình 120:

- Cho vay đối với hộ nghèo để tạo việc làm: Theo thống kê thì toàn huyện có 5000 hộ nghèo, để đẩy nhanh chƣơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện, nghị quyết Đảng bộ, Hội đồng nhân dân huyện Tam Dƣơng đã đề ra mỗi năm phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống từ 4 đến 5%. - Cho vay giải quyết việc làm qua triển khai dự án sản xuất kinh doanh: Doanh số cho vay từ năm 2013 - 2015 là 7.050 triệu đồng với gần 300 dự án đã giải ngân cho 520 hộ vay vốn thu hút 815 lao động có việc làm.

- Cho vay xuất khẩu lao động: Doanh số cho vay từ năm 2013- 2015 là 1.050 triệu đồng giải quyết việc làm cho hơn 700 lao động.

- Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ: Doanh số cho vay từ năm 2013 – 2015 là 7.010 triệu đồng với 43 doanh nghiệp thu hút đƣợc 800 lao động.

3.2. Thực trạng và kết quả thực hiện công tác giải quyết việc làm qua kết quả điều tra quả điều tra

3.2.1. Thực trạng giải quyết việc làm của các hộ điều tra

Trong 240 lao động tại 90 mẫu điều tra thì có 76 lao động tốt nghiệp tiểu học và chiếm 31,7%, số lao động tốt nghiệp THCS là 86 lao động chiếm 35,8%, số lao động tốt nghiệp THPT là 78 ngƣời chiếm 32,5%. Nhƣ vậy, cho thấy trình độ học vấn của lao động là tƣơng đối thấp nên chƣa thể áp dụng đƣợc khoa học kỹ thuật tốt đƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thị xã chí linh tỉnh hải dương giai đoạn 2017 2025​ (Trang 54 - 57)