Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở một số địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thị xã chí linh tỉnh hải dương giai đoạn 2017 2025​ (Trang 30)

5. Kết cấu luận văn

1.3.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở một số địa

phương trong nước

1.3.2.1.Kinh nghiệm giải quyết việc làm của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Hiệp Hòa làn một huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 30km và cách thủ đô Hà Nội 50km theo đƣờng bộ.

Với địa thế về địa bà và giao thông thuận tiện, lai tiếp giáp với các vùng kinh tế lớn trong và ngoài tỉnh, Hiệp Hòa đã sử dụng nhiều cơ chế, chính sách để phát triển kinh tế - xã hội huyện, đặc biệt là phát triển công nghiệp và dịch vụ, góp phần tạo nhiều chỗ làm việc mới.

Kinh nghiệm tạo việc làm ở huyện Hiệp Hòa là:

- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông – lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn. Từ đó, chuyển dịch cơ cấu lao động sang làm việc trong ngành công nghiệp – xây dựng và dich vụ.

- Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo ra đƣợc nhiều việc làm tại chỗ.

- Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nghành nghề dịch vụ để thu hút lực lƣợng lao động có chất lƣợng.

- Thực hiện tốt công tác giáo dục – đào tạo nghề cho ngƣời lao động, dạy nghề gắn với nhu cầu của thị trƣờng lao động trong và ngoài tỉnh.

1.3.2.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở huyện Thanh Miện, Hải Dương

Thanh Miện là một huyện của tỉnh Hải Dƣơng. Nằm cách thành phố Hải Dƣơng 30km và cách thủ đô Hà Nội hơn 50km, có nhiều đƣờng quốc lộ Hƣng Yên, Thái Bình. Vị trí địa lý cua huyện rất thuạn lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo đƣợc nhieuf việc làm cho ngƣời lao động thông qua buôn bán hàng hóa – dịch vụ. Với vị trí nhƣ vậy thi đồng nghĩa với việc chính quyền huyện phải giải quyết tốt việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp.

Kinh nghiệm giải quyết việc làm của huyện Thanh Miên, Hải Dƣơng: - Thanh Miên xác định: Ôn định quy mô dân số, phát triển dân số phải căn cứ và xuất phát từ sự phát triển kinh tế và khả năng tạo việc làm. Đồng thời, có các chính sách hỗ trợ cho ngƣời lao động vay vốn nhằm phát triển các làng nghề truyền thống , các cơ sở dịch vụ - việc làm, phát triển kinh tế vƣờn, kinh tế hộ gia đình.

- Đào tạo nghề cho ngƣời lao dộng, điều chỉnh cơ cấu nghề hợp lý, đảm bảo cân đối lao động qua đào tạo với nhu cầu thị trƣờng lao động. Tăng cƣờng sự quản lý của Nhà nƣớc trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề, nhằm hạn chế những tiêu cực.

- Phát triển dịch vụ việc làm: Thanh Miện đã đẩy nhanh công tác tƣ vấn lập các dự án tạo việc làm hoặc dự án tạo thêm việc làm nhƣ tƣ vấn cho ngƣời lao dộng và ngƣời sử dụng lao động lập các dự án vay vốn với lãi suất thấp ƣu đãi để đầu tƣ cho s ản xuất nhệc làmằm tạo mở việc làm cho ngƣời lao động,

tƣ vấn các vấn đề về luật lao động liên quan đến việc làm nhƣ: vấn đề tuyển dụng và sử dụng lao động , kỷ luật lao động và các chế độ liên quan đến ngƣời lao động.

- Tăng cƣờng xuất khẩu lao động: giải quyết viêc làm theo hƣớng xuất khẩu lao động đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới áp dụng thành công. Huyện Thanh Miện cũng đã rất thành công trong việc thực hiện tốt công tác này, nó không những góp phần giải quyết một phần lực lƣợng lao động thất nghiệp mà còn là một hƣớng đào tạo nghề hiệu quả, đồng thời góp phần tạo nguồn ngoại tệ và phát triển kinh tế của huyện Thanh Miện trong thời gian vừu qua.

1.3.3. Bài học rút ra cho huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

Ở Huyện Tam Dƣơng – Tỉnh Vình Phúc đã thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm trên đia bàn huyện, ƣu tiên các ngành, các lĩnh vực cần ít vốn, phát triển sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề có thể thu hút đƣợc nhiều lao động; trên cơ sở đó đƣa ra các kinh nghiệm để giải quyết:

- Duy trì sản xuất nông nghiệp.

- Cần tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ngƣời dân ở nông thôn. - Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm cho ngƣời dân nông thôn.

- Sử dụng và quản lý tốt nguồn vốn hỗ trợ việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn.

Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm luôn là vấn đề bức xúc của cả nƣớc nói chung và từng địa phƣơng nói riêng. Giải quyết việc làm không phải là dễ dàng, mà không thể làm nhanh chóng một sớm một chiều có thể hóa giải nó, giải quyết việc làm rất cần đƣợc nhìn dƣới một cái nhìn dài và sâu và có

định hƣớng rõ ràng cho những năm đến. Có nhƣ vậy thì vấn đề lao động không còn trở thành vấn để bức xúc cho mỗi ngƣời lao động nữa.

Huyện Tam Dƣơng là một Huyện nông nghiệp, hàng năm số lao động bƣớc vào độ tuổi lao động là rất lớn nhƣng luôn ở trong tình trạng cung lao động luôn nhỏ hơn cầu lao động, số lao động thiếu việc làm còn cao. Vì vậy, để góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao và cải thiện đời sống nhân dân buộc huyện Tam Dƣơngcần phải có những biến đổi mạn mẽ hơn nữa trong thời gian tới để giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân.

Cần tham khảo một số kinh nghiệm của một số địa phƣơng đã áp dụng các biện pháp thành công nhƣ:

- Đẩy mạnh công tác giáo dục – đào tạo, đặc biệt là đào tạo lại nghề cho ngƣời lao động.

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với sự phát triển đa dạng các ngành, nghề sử dụng nhiều lao động.

- Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nƣớc và đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

- Tạo môi trƣờng thuận lợi , khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tạo việc làm, đẩy mạnh phát triển thị trƣờng sức lao động, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm.

Chƣơng 2

ĐẶC ĐIỂM HUYỆN TAM DƢƠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Tam Dƣơng

2.1.1. Vị trí địa lý

Tam Dƣơng là huyện nằm ở khu vực trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc, tổng diện tích tự nhiên năm 2014 là 10.718,55 ha.

Phía Bắc giáp huyện Tam Đảo, huyện Lập Thạch, huyện Sông Lô. Phía Nam giáp Thành phố Vĩnh Yên và huyện Yên Lạc.

Phía Đông giáp huyện Bình xuyên.

Phía Tây giáp huyện Lập Thạch và Vĩnh Tƣờng.

Huyện hiện có 13 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn: Thị trấn Hợp Hòa, các xã: Đồng Tĩnh, Hoàng Hoa, Hƣớng Đạo, An Hòa, Đạo Tú, Kim Long, Duy Phiên, Hoàng Đan, Thanh Vân, Hợp Thịnh, Vân Hội và xã Hoàng Lâu.

Là đơn vị hành chính của tỉnh có địa thế chuyển tiếp giữa đồng bằng trung du và miền núi; nằm trên trục phát triển quan trọng, kết nối Sơn Dƣơng - Tam Đảo - Việt Trì - Vĩnh Yên - Phúc Yên và thủ đô Hà Nội. Tam Dƣơng giáp ranh với Thành phố Vĩnh Yên - là trung tâm chính trị kinh tế xã hội của tỉnh đồng thời cũng tiếp giáp với huyện Tam Đảo; gần kề với nhiều trung tâm phát triển; khu công nghiệp, khu nghỉ mát; có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.

Trên địa bàn huyện Tam Dƣơng, có hệ thống các đƣờng quốc lộ, đƣờng tỉnh lộ (quốc lộ 2, 2B, 2C và tỉnh lộ 310, 305, 316, 306) và tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua.Có tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội-Lao Cai đƣợc xây dựng mới đã đi vào khai thác hoạt động tốt. Các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ đều đang đƣợc cải tạo, nâng cấp. Đặc biệt trục giao thông đối ngoại cao tốc Hà Nội-Lao Cai có 2 nút giao thông đấu nối với quốc lộ 2B và 2C tại địa bàn

huyện là nút Kim Long và Đạo Tú tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho giao lƣu kinh tế từ địa bàn Tam Dƣơng đi các địa phƣơng trong nƣớc và quốc tế bằng đƣờng bộ. Các tuyến đƣờng vành đai 1, vành đai 2 của đô thị Vĩnh Phúc đƣợc qui hoạch và xây dựng đều đi qua nhiều xã của huyện Tam Dƣơng. Hệ thống giao thông đối ngoại, đối nội đƣợc xây dựng và hoàn thành trong thời kỳ qui hoạch tạo cho Tam Dƣơng có lợi thế đặc biệt là huyện ở vùng trung du nhƣng có mật độ giao thông phát triển cao hơn nhiều địa phƣơng khác.

Ngoài ra trên địa bàn huyện hiện có hai dự án đầu tƣ xây dựng hai trƣờng đại học là Đại học Công lập Dầu khí và Đại học dân lập Trƣng Vƣơng tại xã Kim Long.

- Những đặc điểm về vị trí địa lý, kinh tế nêu trên đã tạo ra những lợi thế đặc biệt cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Nằm ở vùng địa hình trung du chuyển tiếp tự nhiên miền núi tới đồng bằng, sản xuất nông nghiệp của Tam Dƣơng có thể phát triển mạnh cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm, gia súc, thuỷ sản. Với thuận lợi về đầu mối giao thông đối ngoại và quĩ đất gò đồi trung du huyện có thể xây dựng các KCN, cụm công nghiệp tập trung thu hút các nhà đầu tƣ phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, phát triển TTCN làng nghề để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện theo hƣớng CNH-HĐH.

2.1.2. Địa hình

Tam Dƣơng cũng nhƣ toàn tỉnh Vĩnh Phúc là vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với đồng bằng Châu thổ sông Hồng, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Toàn huyện đƣợc chia ra làm ba vùng sinh thái chính:

(I) Vùng núi gồm các xã: Đồng Tĩnh, Hoàng Hoa và Hƣớng Đạo, chiếm 28,3% diện tích tự nhiên. Địa hình chủ yếu là gò đồi, trên địa bàn khu vực có nhiều hồ đập nhỏ, cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội còn thiếu, nhất là hệ thống đƣờng giao thông nội bộ chƣa đƣợc đầu tƣ để tạo thuận lợi cho kinh tế phát triển.

(II) Vùng trung du gồm sáu xã và một thị trấn: Hợp Hoà, An Hoà, Đạo Tú, Kim Long, Duy Phiên, Hoàng Đan và Thanh Vân, chiếm 57,78% diện tích tự nhiên toàn huyện. Đất đai và điều kiện tự nhiên khác tƣơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất, có nguồn nƣớc tƣới tự chảy, trữ lƣợng khoáng sản tuy không lớn, có hệ thống giao thông thuận lợi, hội tụ tƣơng đối đủ các điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa nhƣ cây công nghiệp, cây thực phẩm, chăn nuôi gia cầm, gia súc, lợn và hình thành các cụm công nghiệp - TTCN tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế huyện phát triển.

(III) Vùng đồng bằng gồm các xã: Hợp Thịnh, Vân Hội và Hoàng Lâu, chiếm 13,94% diện tích tự nhiên toàn huyện; đất đai bằng phẳng, giao thông thuận lợi (có đƣờng quốc lộ và các tỉnh lộ chạy qua) phù hợp cho phát triển các loại cây trồng ngắn ngày có hiệu quả và giá trị kinh tế cao nhƣ rau sạch, cây vụ đông, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và công nghiệp, dịch vụ. Hiện tại trên địa bàn khu vực này đã có một cụm công nghiệp tập trung (cụm công nghiệp Hợp Thịnh), tổng diện tích 20ha đã thu hút đƣợc 35 doanh nghiệp đầu tƣ với tổng số vốn là 225 tỉ đồng.

2.1.3. Khí hậu thủy văn

Tam Dƣơng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, đƣợc chia thành 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 230C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 6, tháng 7 là 29,40C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 là 100C thuận lợi cho cây trồng sinh trƣởng. Bình quân số giờ nắng trong năm là 1400-1600 giờ/năm. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1400-1500 mm, phân bố không đều, tập trung vào tháng 6, 7, 8 và 9. Độ ẩm không khí trung bình cao từ 80-84%, tƣơng đối đều các tháng trong năm.

Nhìn chung, điều kiện khí hậu, thủy văn của huyện thuận lợi cho sự phát triển hệ sinh thái động, thực vật đa dạng cũng nhƣ các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên khí hậu thủy văn ở

Tam Dƣơng cũng có nét riêng biệt là do dãy núi Tam Đảo chắn hƣớng gió mùa Đông Bắc nên thƣờng xảy ra mƣa nhiều, thỉnh thoảng có gió xoáy, tạo lốc, ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và đời sống dân sinh.

2.1.4. Tài nguyên thiên nhiên

Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện theo kết quả kiểm kê 2014 là 10.718,55 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 60,89%, đất lâm nghiệp chiếm 13,29% đất chuyên dùng chiếm 18,83% đất ở chiếm 13,09% và còn lại 3,14% là đất chƣa sử dụng. Nhìn chung đất canh tác của huyện có độ màu mỡ kém, đất phù sa phân bố chủ yếu ở xã Hợp Thịnh và các xã có địa hình thấp trũng, thích hợp cho trồng lúa, rau và cây thực phẩm. Vùng đồi trung du gồm các loại đất xám feralít xen kẽ đất cát, phù hợp cho trồng các loại cây ăn quả. Bình quân diện tích đất nông nghiệp năm 2014 đạt 687m2/ngƣời thấp hơn mức bình quân chung của tỉnh (823m2/ngƣời).

Tình hình sử dụng đất đai

Nhìn chung, đất đai Tam Dƣơng đã đƣợc sử dụng đúng mục đích, tuy nhiên quá trình khai thác, sử dụng hiệu quả chƣa cao. Đất nông nghiệp đƣợc sử dụng theo hƣớng thâm canh, tăng vụ, chuyển cơ cấu sản xuất, nâng cao hệ số quay vòng đất nhƣng do vấn đề thuỷ lợi chƣa giải quyết tốt nên một số khu vực còn gặp nhiều khó khăn cho sản xuất.

Đất chuyên dùng có xu hƣớng tăng mạnh, nhất là đất giao thông thủy lợi, xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội nhƣ: Trƣờng học, bệnh viện, trụ sở, nhà văn hóa, sân vận động. Đất ở, đất đô thị cũng tăng theo xu thế phát triển và mở rộng thị trấn và các khu dân cƣ trên địa bàn. Đất chƣa sử dụng giảm do khai hoang cải tạo, trồng cây phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.

Với mục tiêu phát triển kinh tế hƣớng mạnh sang các ngành công nghiệp - TTCN, dịch vụ và phát triển đô thị, dự kiến trong giai đoạn tới biến động đất đai phân theo mục đích sử dụng sẽ rất lớn; đất nông nghiệp tiếp tục bị thu

hẹp, đất chuyên dùng và đất ở có xu thế tăng lên. Nhƣ vậy, việc phân bổ và sử dụng hiệu quả đất đai là vấn đề phải đƣợc huyện quan tâm chú ý nhằm tạo khả năng phát triển bền vững, bảo vệ tốt môi trƣờng và sinh thái.

Tài nguyên nước và khoáng sản

Chế độ thuỷ văn của Tam Dƣơng chịu ảnh hƣởng chính của sông Phó Đáy với hệ thống hồ đập thuỷ lợi tích nƣớc khá lớn và các dòng sông suối nhỏ chảy từ khu vực chân núi Tam Đảo chi phối..

- Nguồn nƣớc mặt khá dồi dào, chủ yếu từ sông Phó Đáy và hệ thống các ao, hồ đập thuỷ lợi, thuận lợi cho nhu cầu cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp. Tuy vậy do địa hình huyện Tam Dƣơng tƣơng đối phức tạp, vấn đề giữ nƣớc đảm bảo tƣới tiêu chủ động cho sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản của huyện vẫn gặp khó khăn nhất là những năm thời tiết có biến động thất thƣờng về lƣợng mƣa.

- Nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm (chƣa có khảo sát để đánh giá về trữ lƣợng cụ thể). Nguồn nƣớc ngầm gần mặt đất do dân tự khoan, đào giếng khai thác có chất lƣợng khá tốt, trữ lƣợng ổn định phục vụ trực tiếp cho nhu cầu nƣớc sinh hoạt của dân cƣ các xã trong huyện.

- Tài nguyên rừng: Tính đến 2015 toàn huyện có 1428,68 ha đất lâm nghiệp. 100% diện tích là rừng sản xuất, huyện không có rừng phòng hộ đầu nguồn vì nằm ở khu vực trung du và một số xã giáp khu vực rừng phòng hộ đã chia tách về thuộc huyện Tam Đảo.

- Tài nguyên khoáng sản: trên địa bàn huyện Tam Dƣơng: cát, sỏi có trữ lƣợng lớn nhƣng mới chỉ khai thác thủ công là chủ yếu, chƣa có khai thác theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thị xã chí linh tỉnh hải dương giai đoạn 2017 2025​ (Trang 30)