5. Kết cấu luận văn
3.2. Thực trạng và kết quả thực hiện công tác giải quyết việc làm qua kết quả
3.2.3. Thực trạng đào tạo và giải quyết lao động ở TTGDTX và dạy nghề
- Trung tâm giáo dục thƣòng xuyên huyên Tam Dƣơng đƣơc thành lâp và đi vào hoạt đông năm 2004 tại thị trấn Hợp Hòa, huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc.Nhằm mục đích phục phụ các cá nhân đi học nghề, bổ túc dân trí nâng cao lao động phổ thông. Xác định đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động có vai trò quan trọng trong công tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, thời gian qua, huyện Tam Dƣơng đã tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
- Để nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động, UBND huyện chỉ đạo Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên và Dạy nghề huyện tăng cƣờng công tác tuyển sinh, đào tạo, liên kết với các trƣờng nghề mở các lớp bồi dƣỡng, dạy nghề sơ cấp ngắn hạn cho ngƣời lao động. Từ năm 2014 đến nay, Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên và dạy nghề huyện đã liên kết với các trƣờng nhƣ Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, Trung cấp xây dựng số 4, Cao đẳng nghề Việt Xô số 1, Cao đẳng công nghiệp Phúc Yên mở các lớp đào tạo dạy nghề nhƣ nghề hàn, điện lạnh, điện công nghiệp, may mặc... cho 379 học viên. Riêng năm học 2015-2016, đã có 50/240 ngƣời tìm đƣợc việc làm theo đúng nghề đã học. Năm học 2016-2017, Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên và Dạy nghề huyện tiếp tục liên kết đào tạo với các trƣờng nghề trên địa bàn tỉnh, gần 100% học sinh tại trung tâm đăng ký học nghề vào các buổi chiều từ thứ 2 tới thứ 6 hàng tuần. Qua đào tạo nghề đã giúp nhiều học viên tìm đƣợc việc làm đúng nghề và có thu nhập ổn định.
Cùng với công tác đào tạo nghề, huyện còn đẩy mạnh các biện pháp giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nhƣ: Tích cực thu hút, tạo điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, sản xuất tốt, góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trên địa bàn huyện. Huyện đã thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ lớn vào địa phƣơng nhƣ Công ty TNHH VITTO-VP, Công ty cổ phần Tập đoàn FLC... Huyện tiến hành quy hoạch xong 3 KCN: Tam Dƣơng I, Tam Dƣơng II, Tam Dƣơng III và cụm công nghiệp Hợp Thịnh. Một số công ty đi vào hoạt động đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phƣơng nhƣ: Nhà máy sản xuất gạch ốp lát của Công ty TNHH VITTO-VP đi vào hoạt động đã giải quyết việc làm cho gần 1.000 lao động... Bên cạnh đó, những năm gần đây, huyện Tam Dƣơng còn trở thành điểm sáng trong công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ) của toàn tỉnh. Để có đƣợc kết quả đó, UBND huyện đã chỉ đạo các ngành chức năng tăng cƣờng tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc liên quan tới công tác XKLĐ. Đặc biệt, huyện giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên BCĐ, giao chỉ tiêu kế hoạch XKLĐ cho từng xã, thị trấn. Huyện còn phối hợp với Trung tâm Đào tạo lao động xuất khẩu tỉnh mở hội thảo tuyên truyền về công tác XKLĐ cho các phó chủ tịch phụ trách công tác XKLĐ và cán bộ trực tiếp làm công tác XKLĐ ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Hiện tại, huyện đang phối hợp với một số công ty, doanh nghiệp về XKLĐ có uy tín, kinh nghiệm lâu năm đƣợc tỉnh thẩm định cấp phép giúp ngƣời lao động tránh đƣợc rủi ro trong quá trình đi XKLĐ. Trong việc tuyển chọn lao động, các địa phƣơng đều tổ chức hội nghị đối thoại giữa ngƣời lao động và đơn vị tuyển dụng. Qua đó, giúp ngƣời lao động có sự lựa chọn công việc phù hợp với sức khỏe và khả năng tài chính của gia đình. Huyện còn tạo điều kiện cho ngƣời lao động đƣợc vay vốn đi XKLĐ, đến nay, huyện có hơn 60 hộ đƣợc vay với số tiền gần 2,5 tỷ đồng. Tính đến thời điểm này, trên địa bàn huyện có khoảng trên 800 ngƣời đang làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài, chủ yếu là các thị trƣờng Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan…
Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm của huyện vẫn gặp phải không ít khó khăn nhƣ đa số lao động trong huyện không có nghề,
chủ yếu là lao động phổ thông, thiếu lao động có trình độ tay nghề cao, do vậy số lao động này thƣờng có công việc không ổn định; nhận thức của ngƣời dân về học nghề còn hạn chế, chƣa đầu tƣ thời gian để học nghề mà chỉ muốn đi làm có thu nhập ngay; số lao động đi xuất khẩu ít và đi rải rác ở các công ty khác nhau, tay nghề lao động chƣa đáp ứng đƣợc với những tiêu chí của các nƣớc; trên địa bàn huyện việc phát triển ngành nghề công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ còn chậm, chƣa đa dạng…
Trong thời gian tới, để khắc phục những khó khăn trong công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm, huyện Tam Dƣơng đã đƣa ra một số giải pháp nhƣ tăng cƣờng công tác lãnh, chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp; thƣờng xuyên tuyên truyền về đào tạo nghề cho ngƣời lao động, giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động vào các khu công nghiệp trong tỉnh để dần giảm bớt lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp, dịch vụ; nâng mức cho vay ƣu đãi đầu tƣ cho hộ nghèo, xã nghèo để phát triển kinh tế; tích cực tuyên tuyền để ngƣời dân hiểu rõ ý nghĩa và hiệu quả của công tác XKLĐ; đẩy mạnh công tác hƣớng nghiệp, tƣ vấn học nghề, giới thiệu việc làm cho lao động sau đào tạo.
- Không thể phủ nhận vai trò, cũng nhƣ lợi ích to lớn của các trung tâm GDTX, dạy nghề đã mang lại trong những năm qua. Tuy nhiên, ở hoàn cảnh và thời điểm hiện tại thì các trung tâm này đã bộc lộ những mặt hạn chế vì không thể đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Hầu hết, các trung tâm GDTX, DN chỉ hoạt động có hiệu quả trong những năm đầu, sau một thời gian hoạt động đều lâm vào cảnh phải tồn tại lay lắt vì không thể tìm đƣợc đầu vào cho mình. Nhiều trung tâm đứng trƣớc nguy cơ đóng cửa vì không có học viên đến học.
- Ngoài việc phổ cập chƣơng trình bổ túc văn hóa, thì chƣơng trình liên kết đào tạo cũng đƣợc xem là một trong những lối đi để trung tâm phát huy đƣợc vai trò của mình. Nhằm tạo điều kiện cho các học viên có hoàn cảnh khó
khăn không thể về trung tâm để học, trong nhiều năm, trung tâm đã liên kết với các trƣờng THPT trên địa bàn huyện mở các lớp hệ bổ túc mỗi năm thu hút 150-200 học viên, nâng cáo tỷ lệ phổ cập THPT trên địa bàn huyện. Đào tạo cho 91 khóa học, với số lƣợng trung bình hàng năm 1.500-2.000 học viên.
Bảng 3.10: Một số chƣơng trình tƣ vấn và đào tạo của trung tâm giới thiệu việc làm giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị :người
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 θ
Tƣ vấn việc làm 561 638 721 1,13
Giới thiệu việc làm 104 129 148 1,19
Giáo dục định hƣớng 124 147 164 1,15
Đào tạo nghề 1405 1596 1739 1,11
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016)
Số liệu qua các năm cho thấy về qui mô đào tạo và tƣ vấn việc làm của trung tâm ngày càng rộng hơn, số lao ñộng nông thôn tham gia vào quá trình tƣ vấn việc làm và đào tạo nghề ngày càng tăng, cụ thể năm 2013 tƣ vấn việc làm cho 561 ngƣời đến năm 2015 tƣ vấn lên đến 721 ngƣời. Đặc biệt về ñào tạo nghề năm 2013 mới chỉ có 1405 ngƣời đến năm 2015 lên tới 1739 ngƣời. Theo thống kê, tỷ lệ lao ñộng nông thôn Huyện Tam Dƣơng có việc làm sau khi ñào tạo đạt khoảng gần 70%. Hiệu quả của vấn đề giải quyết việc làm của huyện còn khá thấp. Nguyên nhân do: hệ thống dịch vụ việc làm ít, đội ngũ cán bộ thì chƣa đáp ứng với nhiệm vụ làm việc, văn phòng huyện lại ở trung tâm huyện nên ngƣời lao động ở các vùng xa không đƣợc tƣ vấn kịp thời. Do dịch vụ việc làm không phải là hoạt động chính của phòng Lao động, thƣơng binh và xã hội Huyện nên công tác này thực hiện không hiệu quả.
Bên cạnh việc giải quyết việc làm trong nƣớc, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động luôn đƣợc tỉnh đặc biệt quan tâm. Tỉnh đã đề ra nhiều cơ chế,
chính sách hỗ trợ chi phí xuất cảnh, vốn vay cho ngƣời đi lao động xuất khẩu. Sở LĐ-TB&XH đã thành lập và phát huy hiệu quả tạo nguồn và đƣa ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài của Trung tâm Đào tạo lao động xuất khẩu. Trung tâm Đào tạo lao động xuất khẩu đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức các buổi hội thảo, tƣ vấn; hƣớng dẫn ngƣời lao động các quy trình thủ tục cần thiết khi có nhu cầu đi xuất khẩu lao động. Bên cạnh đó, trung tâm còn mở rộng mạng lƣới cộng tác viên để cung ứng nguồn lao động; lựa chọn các doanh nghiệp uy tín để liên kết đào tạo nghề, giáo dục định hƣớng góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn lao động xuất khẩu. Trong năm 2015, trung tâm đã tƣ vấn cho gần 7.500 lao động, sơ tuyển đƣợc gần 700 lao động, liên kết đào tạo và xuất cảnh cho 205 lao động. Riêng 6 tháng đầu năm 2016, trung tâm đã tƣ vấn xuất khẩu lao động cho 6.516 ngƣời lao động có nhu cầu đi xuất khẩu lao động, du học vừa học vừa làm; xuất cảnh 75 lao động đi làm việc tại các thị trƣờng Nhật Bản, Đài Loan.
Để ngƣời lao động có điều kiện tự tạo dựng việc làm, từ đầu năm 2016 đến nay, ngành LĐ-TB&XH phối hợp với Ngân hàng CSXH cho vay giải quyết việc làm tại chỗ cho 1.137 hộ gia đình và ngƣời lao động với số tiền trên 37 tỷ đồng; cho 31 lao động vay vốn đi xuất khẩu lao động với số tiền 1.882 triệu đồng; hỗ trợ chi phí xuất cảnh cho 35 hồ sơ ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn tại nƣớc ngoài với tổng số tiền 395 triệu đồng. Từ đầu năm 2016 đến nay, toàn tỉnh giải quyết việc làm mới cho khoảng 12.648 lao động, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2015, đạt 57,5% kế hoạch năm 2016. Trong đó, giải quyết việc làm trong nƣớc cho 11.970 lao động các lĩnh vực nông - lâm - ngƣ nghiệp; đƣa 678 lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài. Để công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ngày càng đi vào chiều sâu và đạt hiệu quả tích cực, từ nay đến hết năm 2016, ngành LĐ- TB&XH sẽ tập trung đẩy mạnh công tác thông tin thị trƣờng lao động. Trong
đó, triển khai rà soát, ghi chép, cập nhật thông tin về cung – cầu lao động, diễn biến thị trƣờng lao động; đào tạo nghề gắn với thực hành tạo “đầu ra” cho ngƣời học; đào tạo những nghề thiết thực với lao động nông thôn và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, tƣ vấn chính sách của tỉnh về hỗ trợ, khuyến khích ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn tại nƣớc ngoài.